Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol H2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol.
a) Khi cho hỗn hợp (Zn, Cu) vào dung dịch H2SO4 loãng, chỉ có Zn phản ứng:
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Н2
Phản ứng: 0,1 \(\leftarrow\) 0,1 (mol)
b) Chất rắn còn lại là Cu. mCu = 10,5 - 0,1 x 65 = 4 gam.
nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
nZn = 0,1 mol.
b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
nFe = = 0,1 mol; ns = = 0,05 mol.
a) Phương trình hoá học: Fe + S FeS.
Lúc ban đầu: 0,1 0,05 0 (mol)
Lúc phản ứng: 0,05 0,05 0,05
Sau phản ứng: 0,05 0 0,05
Chất rắn A gồm FeS và Fe dư + HCl?
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol).
Số mol HCl tham giá phản ứng = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol.
Thể tích dung dịch HCl 1M dùng là: Vdd = = = 0,2 lít.
a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần:
CuCl2 (dd) + Zn(r) -> ZnCl2(dd) + Cu(r)
b) Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch
Cu +2 Ag NO3 ------ > Cu( NO3)2 + 2Ag \(\downarrow\)
c) Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.
d) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
2Al(r) + 3CuCl2(dd) -> 2AlCl3 + Cu(r)
Xanh đỏ
Hiện tượng xảy ra:
a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
CuSO4 + Zn → ZnSO4 + Cu ↓
b) Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
c) Không có hiện tượng gì xảy ra và không có phản ứng.
d) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh dung dịch nhạt dần.
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu ↓
a)Theo đề bài ta có :
mct=mH2SO4=\(\dfrac{100.20}{100.98}\approx0,204\left(mol\right)\)
nCuO=\(\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH :
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
0,02mol...0,02mol...0,02mol
Theo pthh ta có tỉ lệ :
nCuO=\(\dfrac{0,02}{1}mol< nH2SO4=\dfrac{0,204}{1}mol\)
=> số mol của H2SO4 dư ( tính theo số mol của CuO)
b) Các chất có trong dung dịch sau p/ư gồm CuSO4 và H2SO4 dư
Ta có
mct=mCuSO4=0,02.160=3,2 g
mct=mH2SO4(dư) = (0,204-0,02).98=18,032 g
mddCuSO4= 1,6 + 100 = 101,6 (g)
=> C%\(_{C\text{uS}O4}=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{3,2}{101,6}.100\%\approx3,15\%\)\(\)
C%\(_{H2SO4\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{18,032}{101,6}.100\%\approx17,75\%\)
- Khối lượng axit sunfuric: \(\dfrac{20.100}{100}\) = 20g
a, Phương trình phản ứng:
\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)
b, Tính nồng độ phần trăm các chất:
\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)
80g........................98g
1,6g............................20g
-H2SO4 dư, tính theo CuO:
\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)
80g........................ 98g 160g
1,6g......................... ?...................?
\(m_{H_2SO_4}\left(phan.ứng\right)=\dfrac{1,6.98}{80}=1,96g\)
\(m_{H_2SO_4}\left(sau.phan.ung\right)=20-1,96=18,04g\)
- Khối lượng dung dịch sau PƯ:
m dd = m CuO + m dd axit = 1,6 + 100 = 101,6g
\(\%m_{H_2SO_4}=\dfrac{18,04}{101,6}.100\approx17,75\%\)
\(m_{CuSO_4}=\dfrac{1,6.160}{80}=3,2g\)
\(\%m_{H_2SO_4}=\dfrac{3,2}{101,6}.100\approx3,15\%\)
Vậy..........................
PTHH:
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2
3NaOH+AlCl3→3NaCl+Al(OH)3
NaOH+Al(OH)3→NaAlO2+2H2O
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
CO2+NaAlO2+2H2O→Al(OH)3+NaHCO3
a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(\text{Đ}K:a,b>0\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
a------>a---------->a----------->a
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
b----->1,5b--------->0,5b------->1,5a
=> \(\left\{{}\begin{matrix}65a+27b=20,3\\161b+0,5a.342=65,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,25\\b=0,15\end{matrix}\right.\)
=> \(V=V_{H_2}=\left(0,25+0,15.1,5\right).22,4=10,64\left(l\right)\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,25.65}{20,3}.100\%=80,05\%\\\%m_{Al}=100\%-80,05\%=19,95\%\end{matrix}\right.\)
c) \(m_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{\left(0,25+1,5.0,15\right).98}{10\%}=465,5\left(g\right)\)