Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
600 000đ chiếm :
1 - 1/2 - 1/6 - 1/5 = 2/15 ( tiền lương )
Tiền lương một tháng của người đó là :
600 000 : 2/15 = 4 500 000 ( đồng )
Đáp số : 4 500 000 đồng
Số tiền ăn , thu nhà và tiền tiêu vặt chiếm số phàn tổng số tiền là :
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{5}=\frac{13}{15}\)(tổng số tiền)
Vậy số tiền lương chiếm tổng số tiền thu được là:
1 - \(\frac{13}{15}\)= \(\frac{2}{15}\)(tổng số tiền)
Vậy số tiền lương của người đó trong 1 tháng là :
600000 : \(\frac{2}{15}\)=4500000 (đồng)
Vậy ...
Ta có tử số bằng: 2008+2007/2+2006/3+2005/4+…..+2/2007+1/2008
(Phân tích 2008 thành 2008 con số 1 rồi đưa vào các nhóm)
= (1 + 2007/2) + (1 + 2006/3) + (1 + 2005/4) +... + (1 + 2/2007) + ( 1 + 1/2008) + (1)
= 2009/2 + 2009/3 + 2009//4 + ……. + 2009/2007 + 2009/2008 + 2009/2009
= 2009 x (1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/2007 + 1/2008 + 1/2009)
Mẫu số: 1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/2007 + 1/2008 + 1/2009
Vậy A = 2009
Chia các số trong khoảng này thành nhiều nhóm như sau :
Nhóm 1 : từ 1 - 9
Nhóm 2 : từ 10 - 19
Nhóm 3 : từ 20 - 29
....
Nhóm 202 : từ 2010 - 2016
Đơn vị :
Mỗi nhóm đều có chữ số 2 ở hàng đơn vị . Có 202 x 1 = 202 ( chữ số 2 )
Chục :
200 nhóm đầu mỗi nhóm có 10 số nhưng nhóm cuối chỉ có 7 số và nhóm 1 chỉ có 9 số .
Trong các nhóm đặc biệt số chữ số 2 :
Nhóm .. : 20 ; 21 ; 22 ; 23 ; 24 ; 25 ; 26 ; ...;29
Nhóm.. : 200; 201 ; 202 ; 203 ; 204 ; ...;209
.....
Nhóm cuối cùng : 2010 ; 2011 ; 2012 ; 2013 ; 2014 ; 2015 ; 2016 .
=> có : ( 929 - 29 ) : 100 + 1 = 10 nhóm . Mỗi nhóm có 10 chữ số 2 ở hàng chục 10 x 10 = 100 ( chữ số 2 )
=> có ( 1929 - 1029 ) : 100 + 1 = 10 nhóm . Mỗi nhóm có 10 chữ số 2 ở hàng chục 10 x 10 = 100 ( chữ số 2 )
Trăm :
Nhóm ... : Từ 200 - 299 . Có ( 299 - 200 ) + 1 = 100 ( chữ số 2 )
Nhóm .. : Từ 1200 - 1299 . Có ( 1299 - 1200 ) + 1 = 100 ( chữ số 2 )
Nghìn :
Nhóm ... : Từ 2000 - 2016 . Gồm 17 số và 17 chữ số 2 ở hàng nghìn .
Vậy có tất cả : 202 + 100 + 100 + 100 + 100 + 17 = 619 ( chữ số 2 ) .
Vio lúc nào cũng khó .
B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right)x\left(1-\frac{1}{3}\right)x\left(1-\frac{1}{4}\right)x\left(1-\frac{1}{5}\right)x........x\left(1-\frac{1}{2003}\right)x\left(1-\frac{1}{2004}\right)\)
B = \(\frac{1}{2}x\frac{2}{3}x\frac{3}{4}x\frac{4}{5}x.........x\frac{2002}{2003}x\frac{2003}{2004}\)
=> B = \(\frac{1}{2004}\)
\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\times\left(1-\frac{1}{3}\right)\times\left(1-\frac{1}{4}\right)\times...\times\left(1-\frac{1}{2003}\right)\times\left(1-\frac{1}{2004}\right)\)
\(B=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times...\times\frac{2002}{2003}\times\frac{2003}{2004}\)
\(B=\frac{1\times2\times3\times...\times2002\times2003}{2\times3\times4\times...\times2003\times2004}\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{2004}\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{2002}{2003}\cdot\frac{2003}{2004}\)
\(=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot....\cdot2002\cdot2003}{2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot....\cdot2003\cdot2004}\)
\(=\frac{1}{2004}\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{2003}{2004}=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot4....2003}{2\cdot3\cdot4\cdot5....2004}=\frac{1}{2004}\)
Bài 1
nhân 2 vế với 3
Bài 2
tách 1/4=1/2-1/4;1/8=1/4-1/8;...;1/64=1/32-1/64
thank you
câu1
Đặt số cần tìm là A , ta thêm vào A 11 đơn vị thì được B . B chia hết cho 8 và thương tăng thêm 2 đơn vị. B cũng chia hết cho 12 và thương tăng thêm 1 đơn vị. Vậy hiệu của thương là 14.
Vậy 1/8 của B hơn 1/12 của B là 14 đơn vị .
Nên 4/12 của B là 14 x 8 = 112. Giá trị của B là 112 : 4/12 = 336
Vậy A là 336 - 11= 325
c
âu 2Số dư lớn nhất có thể trong phép chia đó là:
68 - 1 = 67
=> SBC là: 68. 92+ 67 = 6323
Số dư lớn nhất của phép chia đó là : 24
Số bị chia của phép chia đó là :
23 x 25 + 24 = 599
Đáp số : 599
Ta có : A : 2016 = b dư b
=> A = 2016.b + b
=> A = b.﴾2016 + 1﴿
=> A = b . 2017
A lớn nhất có 5 chữ số nên b cũng phải lớn nhất với b.
2017 < 100000
Mà A < 100000 <=> b < 100000 : 2017