Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) D = {2; 7; 12; ...; 82; 87}
Số phần tử của D:
(87 - 2) : 5 + 1 = 18 (phần tử)
b) x - 15 = 37
x = 37 + 15
x = 52
E = {52}
Số phần tử của E là 1
c) a . 6 = 4
a = 4 : 6
a = 2/3 (loại vì a ∈ ℕ)
F = ∅
Vậy F không có phần tử nào
a) D = { 2 ; 7 ; 12 ; 17 ; 22 ; 27 ; 32 ; 37 ; 42 ; 47 ; 52 ; 57 ; 62 ; 67 ; 72 ; 77 ; 82 ; 87 }
b) E = { 52 }
c) F = { \(\varnothing\) }
- HokTot -
A = \(\hept{ }1;2;3;4;5;6\)
B = \(\hept{ }16;17;18;19;20;21\)
C = \(\hept{ }0;2;4;6;8\)
D = \(\hept{ }42;48;54\)
thông cảm cho mk nha, mk hok bít cách đóng ngoặc kép :))
A = {1;2;3;4;5;6}
B = {16;17;18;19;20;21}
C = {0;2;4;6;8}
D = {42;48;54}
P/s: Dễ mà đâu có khó
Hok tốt
a) A= { 1; 2; 3; 4; 5; 6}
b) B= { 16; 17; 18; 19; 20; 21}
c) C= { 0; 2; 4; 6; 8}
d) D= { 42; 48; 54}
Bài 1 :
\(a)\)Ta có :
\(13< 4x\le21\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{13}{4}< \frac{4x}{4}< \frac{21}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)\(3,25< x< 5,25\)
\(\Rightarrow\)\(x=5\)
\(\Rightarrow\)\(A=\left\{5\right\}\)
Các tập hợp con của tập hợp \(A\) : \(B=\left\{\varnothing\right\}\)\(;\)\(C=\left\{5\right\}\)
\(b)\) Ta có : \(x=ab\)
\(\Rightarrow\)\(x=3.2=6\)
Hoặc \(x=3.6=18\)
Hoặc \(x=9.2=18\)
Hoặc \(x=9.6=54\)
Vậy \(C=\left\{6;18;54\right\}\)
Chúc bạn học tốt ~
Bài 5 :
Ta có :
\(\overline{2x3y}\) chia hết cho 2 và 5 \(\Rightarrow\)\(y=0\)
Lại có : \(\overline{2x3y}\) chia 9 dư 1 \(\Rightarrow\)\(2+x+3+y-1⋮9\)
\(\Leftrightarrow\)\(2+x+3+0-1⋮9\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+4⋮9\)
Mà \(0\le x\le9\) nên \(x=5\)
Vậy \(x=5\) và \(y=0\)
Chúc bạn học tốt ~
1, Ta có: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }
B = { 3; 4; 5 }
C = { 1; 2; 3; ... }
D = \(\varnothing\)
G = \(\varnothing\)
H = { 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 }
2, Ta có: E \(\subset\) C
3, Vì không có phần tử nào thuộc tập hợp G
Nên tổng các phần tử của hai tập hợp E và G bằng tổng các phần tử của tập hợp E
=> Tổng các phần tử của tập hợp E và G là:
[ ( 99 - 10 ) : 1 + 1 ]( 99 + 10 ) : 2 = 90 . 109 : 2 = 4905
a: A={0;2;4;6;...;16;18}
B={0;4;8;12;16}
C={0;2;6;8}
\(C\subset A\)
\(B\subset A\)
b: \(A\cap B=\left\{0;4;8;12;16\right\}\)
A = {10;11;12;......;24}
B = {1;2;3;4;5;6}
C = {10;12;14;....;98}
A = { 10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24}
B = {1;2;3;4;5;6}
C={ 10;12;14;16;18;20;22;24;26;28;30;32;34;36;38;40;42;44;46;48;50;52;54;56;58;60;62;64;66;68;70;72;74;76;78;80;82;84;86;88;90;92;94;96;
98}
a) \(D=\left\{x\in N|\left(x-2\right)⋮5;x< 88\right\}\)
\(\Rightarrow D=\left\{2;7;12;17;22;27;...;87\right\}\)
Số phần tử:
\(\left(87-2\right):5+1=18\) (phần tử)
b) \(E=\left\{x\in N|x-5=37\right\}\)
Mà: \(x-5=37\Rightarrow x=37+5=42\)
\(E=\left\{42\right\}\)
Có 1 phần tử
c) \(F=\left\{a\in N|a\times6=4\right\}\)
Mà: \(a\times6=4\Rightarrow a=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\left(\text{loại vì a ϵN}\right)\)
\(\Rightarrow F=\varnothing\)
a: E={2;7;...;87}
Số số hạng là (87-2)/5+1=18 số
b: E={52}
=>E có 1 phần tử
c: F=rỗng
=>F ko có phần tử nào