Cho đa thức P= 5x^2y - 2xy^2 + xy - x + y - 2

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2023

\(P+R=-xy\cdot(x-y)\\\Leftrightarrow R=-xy(x-y)-P\\\Leftrightarrow R=-x^2y+xy^2-(5x^2y-2xy^2+xy-x+y-2)\\\Leftrightarrow R=-x^2y+xy^2-5x^2y+2xy^2-xy+x-y+2\\\Leftrightarrow R=(-x^2y-5x^2y)+(xy^2+2xy^2)-xy+x-y+2\\\Leftrightarrow R=-6x^2y+3xy^2-xy+x-y+2\)

10 tháng 10 2023

Ta có:

\(P+R=-xy\cdot\left(x-y\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(5x^2y-2xy^2+xy-x+y-2\right)+R=-x^2y+xy^2\)

\(\Leftrightarrow R=-x^2y+xy^2-5x^2y+2xy^2+xy+x-y+2\)

\(\Leftrightarrow R=\left(-x^2y-5x^2y\right)+\left(xy^2+2xy^2\right)+xy+x-y+2\)

\(\Leftrightarrow R=-6x^2y+3xy^2+xy+x-y+2\)

a) Vì tam giác ABC vuông tại A 

=> BAC = 90 độ

=> Vì K là hình chiếu của H trên AB 

=> HK vuông góc với AB

=> HKA = 90 độ

=> HKA = BAC = 90 độ

=> KH // AI 

=> KHIA là hình thang

Mà I là hình chiếu của H trên AC

=> HIA = 90 độ

=> HIA = BAC = 90 độ

=> KHIA là hình thang cân

b) Vì KHIA là hình thang cân

=> KA = HI 

=  >KI = HA 

Xét tam giác KAI vuông tại A và tam giác HIC vuông tại I có

KA = HI

KI = AH 

=> Tam giác KAI = tam giác HIC ( cgv-ch)

=> KIA = ACB ( DPCM)

c) con ý này tớ nội dung chưa học đến  thông cảm

2 tháng 5 2017

1) Hai phương trình tương đương là 2 phương trình có cùng 1 tập nghiệm

2)\(\left(2x+1\right)\Leftrightarrow\left(4x+2\right)\)

\(\left(2x+1\right).\dfrac{1}{x-2}\ne\left(4x+2\right).\dfrac{1}{x-2}\)

3) ĐK: \(a\ne0\)

4) Mình trình bày ngắn gon nhen

B1: Tìm ĐKXĐ

B2: Qui Đồng

B3: Tinh kết quả xem có thõa mãn điều kiện hay không

B4: Kết luận tập nghiệm của PT

13 tháng 3 2016

Bài  \(4a!\)

Ta có:

\(2x^2+y^2+2xy-2x+2y+5=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2+2xy+y^2+2x+2y+x^2-4x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x+y\right)^2+2\left(x+y\right)+1+\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x+y+1\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\)   \(\left(\text{*}\right)\)

Vì  \(\left(x+y+1\right)^2\ge0\)  và  \(\left(x-2\right)^2\ge0\)  với mọi  \(x,y\)

nên từ  \(\left(\text{*}\right)\)  \(\Rightarrow\)   \(\left(x+y+1\right)^2=0\)   \(V\)   \(\left(x-2\right)^2=0\)  

                    \(\Leftrightarrow\)    \(x+y+1=0\)   \(V\)   \(x-2=0\)

                    \(\Leftrightarrow\)    \(x+y=-1\)   \(V\)  \(x=2\)

                    \(\Leftrightarrow\)    \(x=2\)  và  \(y=-3\)

Vậy,  cặp số cần tìm là  \(\left(x;y\right)=\left(2;-3\right)\)

13 tháng 3 2016

Bài \(3a.\)

Vì  \(xy=13\)  nên  \(xy+1=14\)

Từ giả thiết suy ra  \(xy\left(x+y\right)+x+y=2016\)

                     \(\Leftrightarrow\)  \(\left(x+y\right)\left(xy+1\right)=2016\)

                     \(\Leftrightarrow\)  \(x+y=144\) 

               Khi đó,  \(\left(x+y\right)^2=144^2=20736\)

                     \(\Leftrightarrow\)  \(x^2+2xy+y^2=20736\)

                     \(\Leftrightarrow\)  \(x^2+y^2=20736-2xy=20736-26=20710\)

\(b,c\)  tối giải cho 

Bài  \(4a.\)  tối giải!

14 tháng 12 2017

a)  BD, CE là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)DA = DC;   EA =EB

\(\Rightarrow\)ED là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)ED // BC;  ED = 1/2 BC

\(\Delta GBC\)có   MG = MB;   NG = NC

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của \(\Delta GBC\)

\(\Rightarrow\)MN // BC;   MN = 1/2 BC

suy ra:  MN // ED;    MN = ED

\(\Rightarrow\)tứ giác MNDE là hình bình hành

c) MN = ED = 1/2 BC

\(\Rightarrow\)MN + ED = \(\frac{BC}{2}\)\(\frac{BC}{2}\)= BC

5 tháng 12 2017

a. Xét tam giác HCD cóHN=DN;HM=CM 

=> MN là đường trung bình của tam giác HCD => MN//DC

=> DNMC là hình thang

b. Ta có MN là đường trung bình của tam giác HCD => MN=1/2CD

Mà AB=1/2CD => AB =MN

Do MN//CD và AB//CD => AB//MN

Xét tứ giác ABMN có AB//MN; AB=MN

=> ABMN là hình bình hành

c.Ta có MN//CD mà CD vg AD

=> MN vg AD

Xét tam giác ADM có DH và MN là 2 đường cao của tam giác 

Mà chúng cắt nhau tại N nên N là trực tâm của tam giác ADM

=> AN là đường cao của tam giác ADM

=> AN vg DM

Do ABMN là hình bình hành nên AN//BM

=> BM vg DM => BMD =90*