Tập hợp các số tự nhiên 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2017

Ta có; n^2+n+4 = n(n+1)+4

vì n(n+1) chia hết cho n+1

nên suy ra 4 chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc Ư(4) = {1;2;4}

           n thuộc { 0;1;3 }

27 tháng 6 2017

(n+5) chia hết cho (n+1) 

Ta có n+5=n+1+4 => (n+1+4) chia hết cho (n+1)

Mà (n+1) chia hết cho (n+1) => 4 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4) => n +1 thuộc (1;2;4) => n=0;1;3

k cho mình nhé

27 tháng 6 2017

\(\frac{n+5}{n+1}=\frac{n+1+4}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)

Sao cho (n+1) thuộc ước của 4 ->n+1=1;-1;2;-2;4;-4

6 tháng 10 2017

Bạn xem ở đây nhé:

Câu hỏi của Vũ Huy Hiệu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 10 2017

Vì trong bài abc=11x(a+b+c)

Suy ra 100a+10b+c=11a+11b+11c

Từ đó suy ra 89a=10+b.c

Vì b và c chỉ có số lớn nhất là 9 cho nên suy ra là a  phải bằng 1

Khi đó:89x1=b+10c

Suy ra 89-10c

mà c=9 thì 10.9=90 mà 89-90=-1 mà -1 không thuộc tập hợp số tự nhiên nên c=8

Nếu c=8 thì 1c8\(⋮\)11

Suy ra b=9

Vậy 198:11=100+80+9

5 tháng 10 2017

a,bc = 10 : (a+b+c)

=> a,bc x (a+b+c) = 10

=> abc x ( a+b+c) = 1000

=> 1000 \(⋮abc\)

=> abc thuộc Ư(1000) = { 125,100,250,200,500}

Mà chỉ 125 thỏa mãn yêu cầu đề.

Vậy a,bc là 1,25 

11 tháng 8 2017

Đoạn HI dài : 6 : 3 x 2 = 4 (cm)

Vậy đoạn thẳng OH = 6-4=2(cm)

Chúc bn học tốt ! :>

13 tháng 9 2017

10 chia ra các số có kết quả là số thập phân là: 1,25;2,5

Mà 1,25 = a,bc

=> a,bc = 1,25

14 tháng 9 2017

10 chia ra các số có kết quả là số thập phân là : 1,25 ; 2,5

Ma 1,25 = a,bc

=> a,bc = 1,25

20 tháng 1 2016

0;4 bài này trog violimpic  mình làm rồi

7 tháng 10 2017

S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 39.40

3S = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 39.40.3

3S = 1.2.(3-0) + 2.3.(4-1) + ... + 39.40.(41-38)

3S = 1.2.3 - 0.1.2 + 2.3.4 - 1.2.3 +...+ 39.40.41 - 38.39.40

3S = 39.40.41

S = 39.40.41 : 3

S = 21320

2 tháng 1 2016

n + 5 chia hết cho n + 1 

=> (n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

Mà n + 1 \(\in\)Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}

Mà n >= 0 => n + 1 >= 1 => n + 1 \(\in\){1;2;4}

=> n \(\in\){0;1;3}