cho hình vuông ABCD có diện tích 12 cm. Điểm E, F lần lượt là trung điểm của AB và...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2024

E là trung điểm của AB nên: \(AE=\dfrac{1}{2}\times AB=\dfrac{1}{2}\times12=6\left(cm\right)\)

F là trung điểm của AD nên: \(AF=\dfrac{1}{2}\times AD=\dfrac{1}{2}\times12=6\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác AEF là:

\(\dfrac{1}{2}\times6\times6=18\left(cm^2\right)\)

Diện tích tam giác CBD là:
\(\dfrac{1}{2}\times12\times12=72\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình vuông ABCD là:

\(12\times12=144\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình thang EFDB là:

\(144-72-18=54\left(cm^2\right)\)

ĐS: ...

23 tháng 2 2024

A E B C D F

\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ABCD}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}xABxAD}{ABxAD}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{ABD}=\dfrac{1}{2}xS_{ABCD}=\dfrac{1}{2}x12=6cm^2\)

Hai tg AED tg EBD có chung đường cao hạ từ D->AB và AE=BE nên

\(S_{AED}=S_{EBD}=\dfrac{1}{2}xS_{ABD}\)

Hai tg FAE và tg FED có chung đường cao từ E->AD và FA=FD nên

\(S_{FAE}=S_{FED}=\dfrac{1}{2}xS_{AED}=\dfrac{1}{2}x\dfrac{1}{2}xS_{ABD}=\dfrac{1}{4}xS_{ABD}\)

\(\Rightarrow S_{EFDB}=S_{FED}+S_{EBD}=\dfrac{1}{4}xS_{ABD}+\dfrac{1}{2}xS_{ABD}=\dfrac{3}{4}xS_{ABD}=\dfrac{3}{4}x6=4,5cm^2\)

 

18 tháng 7 2018

A B C D E F

Cạnh của hình vuông là

\(=\sqrt{16}=4\)

cạnh AE  là 

4 : 2 = 2 ( cm)  = EB = AF = FD

diện tích \(\Delta EAF\) là :

\(\frac{2\cdot2}{2}=2\left(cm^2\right)\)

diện tích \(\Delta BCD\)là :

\(\frac{4\cdot4}{2}=8\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình thang EBDF là

16 - 8 - 2 = 6 ( cm2)

         đ/s : ....

28 tháng 7 2019

S(AEB) = S(AED)
Mà hai hình này chung S(AFPE) => S(FBP) = S(EPD)
S(AFP) = S(FPB)
S(APE) = S(EPD)
=>S(AFP) = S(FPB)=S(APE) = S(EPD)
S(AEB) = 15 x 7,5 : 2 =56,25 cm2
=> S(ABPD) =56,25:3 x 4 = 75 cm2

26 tháng 6 2018

S(AEB) = S(AED) Mà hai hình này chung S(AFPE) => S(FBP) = S(EPD) S(AFP) = S(FPB) S(APE) = S(EPD) =>S(AFP) = S(FPB)=S(APE) = S(EPD) S(AEB) = 15 x 7,5 : 2 =56,25 cm2 => S(ABPD) =56,25:3 x 4 = 75 cm2

10 tháng 5 2015

Nối G với E; G với C

Cạnh hình vuông ABCD là: 200 : 4 = 50 cm

SABCD = 50 x 50 = 2500 cm2; S ADE = S ABF = 50 x 25 : 2 = 625 cm2; SCEF = 25 x 25 : 2 = 312,5 cm2;

SBCD = 50 x 50 : 2 = 1250 cm2

+) Nhận xét:

SGED = SGEC (do chung chiều cao hạ từ đỉnh G xuống DC và đáy DE = EC)

SGCF = SGFB (do chung chiều cao hạ từ đỉnh G xuống cạnh BC và đáy BF = FC)

=>  SBCD =  SGED +SGEC + SGCF + SGFB = 2 x SGEC + 2 x SGCF = 2 x (SGEC + SGCF) = 2 x SGECF = 1250

=> S GECF = 1250 : 2 = 625 cm2

=> SGEF = S GECF - SCEF = 625 - 312,5 = 312,5 cm2

=> SGEF = SCEF mà 2 tam giác này chung đáy là FE nên chúng có chiều cao GM = CN

+) Nhận xét: GM + CN = CK => GM = 1/2  x CK

Mà CK = AS (do SABD = SBCD ; có chung đáy BD)

=> GM = 1/2  x AS

=> SEHG = 1/2  x SAHG => SEHG = 1/3x SAEG

+) Tính SAECF = S ABCD - SADE - SABF  = 2500 - 625 - 625 = 1250 cm2

=> SAEG = SAECF - SGECF = 1250 - 625 = 625 cm2

=>  SEHG = 1/3 x SAEG = 1/3 x 625 =625/3 cm2

+) Vậy SHGFE = SEHG + SGEF = 625/3 + 312,5 = 3125/6 cm2

THẤY SAI SAI HAY SAO RỒI KÌA

a: \(S_{AMB}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot4=2\cdot6=12\left(cm^2\right)\)

\(S_{MBC}=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot12=2\cdot12=24\left(cm^2\right)\)

b: \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot\left(6+12\right)=4\cdot18=72\left(cm^2\right)\)

21 tháng 1 2019

Giải

Đổi: 
32cm = 0,32m
2dm = 0,2m
Độ dài đáy lớn là: DH + HC = AB + HC = 0,32 + 0,2 = 0,52 (m)
Vì: ABCD vuông ở A và D. Suy ra: AD là đường cao
Diện tích hình thang vuông ABCD là: (0,32 + 0,52) : 2 x 0,3 = 0,126 (m2)

Ta có: M là TĐ của AD và N là TĐ của BC

=> MN là đường trung bình của hình thang ABCD 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}MN//AB\\MN=\dfrac{AB+CD}{2}\end{matrix}\right.\)

Ta có: MN // AB => tứ giác ABNM là hình thang 

Ta có: AB = ( MN x 2 ) - CD = 20 - 12 = 8 cm 

Ta có: Gọi O là gđ của MN và AH 

=> AO là đường cao của hình thang ABCD và AO = 1/2 AH => AO = 3 cm

Diện tích hình thang ABMN là: 

\(\dfrac{\left(8+10\right).3}{2}=27\)  cm vuông