Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phần 1: Lung khởi (Từ đầu đến ...tiếng vang như mõ)
→ Cảm tưởng khái quát về cuộc đời những người nghĩa sĩ Cần Giuộc.
- Phần 2: Thích thực (Tiếp theo đến ...tàu đồng súng nổ)
→ Hồi tưởng cuộc đời và công đức của người nghĩa sĩ.
- Phần 3: Ai vãn (Tiếp theo đến ...cơn bóng xế dật dờ trước ngõ)
→ Lời thương tiếc người chết của tác giả và người thân của các nghĩa sĩ.
- Phần 4: Kết (Còn lại)
→ Tình cảm xót thương của người đứng tế đối với linh hồn người chết.
- Mối quan hệ giữa bố cục với nhan đề của VB:
+ Nội dung VB phù hợp với nhan đề.
+ Bố cục là sự chi tiết hoá nội dung khái quát được nêu ở nhan đề, góp phần triển khai, làm rõ nội dung thông tin được xác định ở nhan đề của VB.
- Bố cục 2 phần
+ Phần 1: “Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà ... sinh ra cái bát chiết yêu duyên dáng thế kỉ XVIII – XIX”: Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có lịch sử phát triển liên tục, điển hình là trường hợp của cái bát ăn cơm.
+ Phần 2: Còn lại: Đặc điểm của đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần.
- Mối quan hệ giữa bố cục và nhan đề của VB: Bố cục cho thấy nội dung VB phù hợp với nhan đề và bố cục thể hiện rõ sự chi tiết hóa chủ đề được gợi ra từ nhan đề ấy.
Chủ đề: Tinh thần thơ Mới
- Mục đích nghị luận: phản ánh tinh thần thơ Mới, sự cách tân về thơ, từ “cái ta” chuyển sang “cái tôi” đầy màu sắc cá nhân
+ Phần mở đầu: “Bây giờ hãy đi tìm cái điều ta cho là quan trọng hơn: Tinh thần Thơ mới
Phần thân:
- Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ Mới, xác định cách tiếp cận đúng đắn cần phải có
- Biểu hiện cái “tôi” trong cá nhân Thơ Mới, “cái tôi” buồn, bế tắc nhưng khao khát với cuộc sống, với đất nước, con người
- Tình yêu, lòng say mê với tiếng mẹ đẻ
KB: Nâng cao tinh thần thơ Mới
Thơ mới không đề cập đến đấu tranh cách mạng, trong thơ mới có nỗi buồn của cả một lớp người trong xã hội. Bao trùm thơ mới là nỗi ủy mị. Như nỗi buồn trong nhớ rừng của Thế Lữ, nỗi buồn trong Tràng giang là tình yêu quê hương đất nước.
Nhược điểm của Thơ mới là thiếu khí phách cách mạng, nhưng đây là phong trào thơ với nhiều yếu tố tích cực: lòng yêu quê hương đất nước, yêu con người, yêu sự sống... Tựu chúng lại đều yêu tiếng Việt- biểu hiện tình yêu đất nước.
Thơ Mới đóng góp nhiều về nghệ thuật thơ, đổi mới sự biểu hiện cảm xúc, cảm xúc sâu thẳm về cuộc đời, con người, thiên nhiên, đất nước. Thơ mới trau dồi tiếng Việt làm cho ngôn ngữ thơ Việt Nam uyển chuyển, biến đổi mọi cảm xúc. Có Thơ mới thì không có ngôn ngữ thơ vừa cô đọng, vừa súc tích. Có thể nói Thơ mới là một thời đại dồi dào, sức sáng tạo
- Đề tài: Sự thông thái, uyên bác của Giáo sư Tạ Quang Bửu.
- Bố cục 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến “như lời thơ Xuân Diệu”: Nêu lên và làm sáng tỏ sự thông thái, uyên bác của Tạ Quang Bửu với rất nhiều dẫn chứng sinh động, giàu sức thuyết phục.
- Phần 2: Phần còn lại: Đánh giá khái quát và nêu suy nghĩ của cá nhân người viết đối với Giáo sư Tạ Quang Bửu.
- Đề tài của tác phẩm là: Văn bản viết về phong cách, lối sống, quan điểm sống và tài năng của Tạ Quang Bửu.
- Bố cục gồm hai phần chính:
+ Phần 1: Là phong cách, lối sống của Tạ Quang Bửu.
+ Phần 2: Những giá trị Tạ Quang Bửu để lại đến ngày nay.
- Tóm tắt nội dung văn bản:
Đoạn trích kể về việc Thị Mầu lên chùa ve vãn tiểu Kính Tâm. Thị Kính là người con gái nết na, xinh đẹp nhà Mãng Ông được gả cho Thiện Sĩ, học trò dòng dõi thi thư. Trong một đêm Thị Kính đang vá áo nhìn chồng ngủ thấy sợi dâu mọc ngược, sẵn con dao nàng định xén đi thì Thiện Sĩ tỉnh giấc gạt tay vợ và la toáng lên. Mẹ chồng vào nghe lời kể nghi oan cho Thị Kính âm mưu giết chồng thì mắng chửi và đuổi Thị Kính về nhà bố mẹ đẻ. Thị Kính giả nam, xin vào chùa tu được đặt là Kính Tâm. Bấy giờ trong làng có cô Thị Mầu nổi tiếng lẳng lơ dụ dỗ Kính Tâm không được thì dan díu với anh điền trong nhà. Thị Mầu mang thai, bị làng bắt phạt nên khai liều là của Kính Tâm. Thị Mầu sinh con mang tới chùa đổ vạ, Thị Kính suốt 3 năm trời ròng rã xin sữa nuôi con, cuối cùng thân tàn lực kiệt, viết thư để lại cho cha mẹ rồi chết đi. Cuối cùng mọi người mới biết Kính Tâm là nữ, bèn lập đàn giải oan cho nàng. Nàng hóa thành Phật bà Quan âm Thị Kính.
- Đặc điểm truyện thơ trong văn bản:
+ Được thể hiện qua hình thức Chèo là loại kịch hát, kể chuyện, múa dân gian, diễn bằng hình thức sân khấu.
+ Các nhân vật được chia thành hai tuyến rõ ràng.
+ Sử dụng ngôn từ kết hợp tự sự và trữ tình.
Truyện kể về cô gái tên Phan thuê phòng ở một ngôi nhà hai tầng màu xanh biển nằm quay lưng lưng ra công viên của một gia đình ba người. Mỗi lần đi làm về, cô thường nằm suy nghĩ vẩn vơ trước khi đi ngủ và sau đó nảy ra ý định theo dõi cuộc sống của ba người còn lại trên tầng hai. Cô có thể lắng nghe mọi âm thanh vọng xuống từ bên trên. Từ âm thanh mê ngủ của người mẹ đến tiếng chạy huỳnh huỵch của người con trai, cuộc đối thoại của các thành viên trong gia đình đó với nhau.... Có lúc, cô cảm thấy ngượng ngùng vì nghe được cuộc nói chuyện riêng tư của nhà người khác. Cuộc sống của cô đối lập với gia đình ba người bên trên. Cuộc sống của cô tẻ nhạt và nhàm chán, cô luôn chạy theo ước muốn làm giàu. Cuộc sống tiếp diễn đến lúc cặp vợ chồng tầng trên sinh con. Cô muốn chúc mừng họ nhưng lại rụt rè. Cuối cùng, cô bị bà chủ nhà phát hiện, cô bước lên và đến lúc này, cô mới tận mắt nhìn ngắm thế giới tầng hai mà bấy lâu nay cô chỉ mặc sức tưởng tượng. Cô nhận ra, hạnh phúc giản dị hơn những gì cô tâm niệm. Cô nhớ về gia đình của mình, đã lâu cô không nhớ về họ. Có lẽ, vì vậy mà cô cứ mải mê tìm kiếm những điều xa vời.
→ Cốt truyện đời thường, không có cao trào và kịch tính. Các sự việc trong văn bản viết theo trình tự thời gian. Bố cục chia làm 5 phần rõ ràng.
Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu đến “lá cành”: Dấu hiệu và trạng thái bất ngờ của tác giả khi thiên nhiên giao mùa.
- Phần 2: Tiếp đến “bước chân người”: Đặc điểm thiên nhiên khi giao mùa.
- Phần 3: Còn lại: Tình cảm của tác giả.
=> Từ bố cục, ta thấy được văn bản đã thể hiện rõ yếu tố tự sự, biểu cảm trong văn bản. Qua đó, ta thấy được tình cảm, tâm tư, những suy nghĩ của nhà văn về Hà Nội.