Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu chuyện muốn truyền đạt tới người đọc thông điệp nhân sinh về con người trong thời chiến
+ Phê phán, tố cáo hành động dã man và những hậu quả khung khiếp mà chiến tranh mang lại cho con người.
+ Chúng ta cần phải nhớ ơn những người chiến sĩ đã hi sinh sương máu của mình vì độc lập tự do của tổ quốc
+ Nhắn nhủ người đọc về việc nuôi dưỡng tình yêu nước. Đó là vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống hôm nay, là một thông điệp, một tư tưởng không bao giờ phai mờ.
“Vào chùa gặp lại” là một trong những tác phẩm tiểu biểu của nhà văn Minh Chuyên - người dành cả cuộc đời để viết về hậu chiến. Văn bản nói về sự hy sinh mất mát của những người quân nhân là phụ nữ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ gian khổ. Chiến tranh đã làm tổn hại nặng nề về người và của, nó kéo dài và khốc liệt đến nỗi hàng vạn nữ quân nhân cũng được huy động lại thành lập thành những tiểu đôi, hành quân tiến vào chiến trường. Truyện ca ngợi sự hi sinh cao cả của những người phụ nữ nhưng đồng thời cũng lên án, tố cáo tội ác của chiến tranh, của những kẻ xâm lược. Qua truyện, tác giả gửi đến thế hệ trẻ, thông điệp về lòng yêu nước, sự biết ơn với những thế hệ đã hi sinh thân mình vì độc lập dân tộc. Thông điệp này có giá trị đến mãi về sau. Nó dạy thế hệ trẻ phải biết ơn, cố gắng học tập và rèn luyện phát triển đất nước đi lên, không phụ sự hi sinh của thế hệ ông cha đi trước đã đổ xương máu để có được hòa bình.
- Việc tự xác nhận rằng “tôi không biết” luôn tạo nên nguồn động lực lớn, thúc đẩy mỗi cá nhân và con người nói chung không ngừng khám phá, tìm hiểu về thế giới, từ đó có những phát kiến, phát minh đem lại sự hiểu biết và hạnh phúc cho nhân loại.
- Tác giả đã nêu những bằng chứng hết sức thuyết phục, từng được nhiều người biết nhưng không phải mấy ai cũng thấy ý nghĩa của nó.
Cuộc đời Chí có bước ngoặt khi gặp Thị Nở:
+ Ban đầu Chí gặp Thị và bị hấp dẫn đơn giản vì Chí là thằng say “ngứa ngáy” thịt da, hai người ân ái với nhau. Sau đó, Chí đau bụng rồi Thị dìu Chí vào nhà tìm manh chiếu rách đắp cho Chí
+ Chí tỉnh dậy sáng hôm sau và cảm thấy lòng “bâng khuâng”, “mơ hồ buồn” khi nghe thấy âm thanh quen thuộc của sự sống
- Ý nghĩa trong cuộc gặp Chí Phèo- Thị Nở:
+ Đó là những giây phút Chí được trở lại “làm người”, mong được sống hạnh phúc
+ Sự săn sóc, quan tâm của người đàn bà xấu xí, khốn khổ khơi dậy bản chất lương thiện vốn bị chèn ép từ lâu trong con người Chí
+ Tác giả thể hiện được tư tưởng nhân đạo sâu sắc của mình đối với hình tượng người nông dân bị tha hóa khi sáng tạo ra chi tiết gặp gỡ của Chí Phèo với Thị Nở
+ Giúp Chí tỉnh táo nhìn lại cuộc đời trong quá khứ, hiện tại, tương lai, ước mơ có gia đình nhỏ, với cuộc sống giản dị
+ Chí ý thức được sự cô độc, bất hạnh của đời mình, và khát khao được sống cuộc đời của con người
Giá trị văn hóa và triết lí nhân sinh: Hiện tượng xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng một bộ phận nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào con đường tha hóa, lưu manh hóa. Nhà văn đã kết án đanh thép cái xã hội tàn bạo tàn phá cả thể xác và tâm hồn người nông dân lao động, đồng thời khẳng định bản chất lương thiện của họ, ngay trong khi họ bị vùi dập mất cả nhân hình, nhân tính.
Tham Khảo
Thông điệp mà vở kịch muốn gửi đến người đọc là: Phải biết đối mặt với chính mình, trân trọng bản thân hơn. Thông điệp này có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống ngày nay. Chúng ta là những con người rất riêng với những tư chất và tham vọng không giống nhau. Thế mạng của người này không hẳn là thế mạnh của người khác, tham vọng của người này không phải là tham vọng của người khác. Trong từng quy trình tiến độ của cuộc sống, chúng ta hãy luôn luôn là chính mình. Điều đó sẽ giúp chúng ta hài lòng hơn về bản thân và về cuộc sống xung quanh.
TK
- Những giá trị văn hóa và triết lí nhân sinh trong truyện: Hiện lên làng quê nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với tất cả những nề nếp, lối sống, sinh hoạt làng xã cổ hủ, phong kiến đầy rẫy những bất công,..Ngoài ra. truyện còn truyền tải lời kết án đanh thép xã hội thực dân, phong kiến tàn bạo đã phá cả thể xác và tâm hồn người nông dân lao động hiền lành, chất phác, mong muốn lật đổ xã hội tàn bạo để bảo toàn nhân tính của con người. Đồng thời, đây là lời cảnh báo của tác giá với số phận của những người nông dân Việt Nam trước Cách mạng, nếu không thay đổi thì cuộc sống của họ cũng sẽ bế tắc, tuyệt vọng, tha hóa, lưu manh hóa và cái chết sẽ là điều không thể tránh khỏi.
- Theo em, truyện Chí Phèo có chủ đề phụ. Đó là: sức mạnh của tình yêu thương, Biết yêu thương và chia sẻ với những người không may lầm đường lạc lối, tạo cơ hội để họ hoàn thiện bản thân và phải biết vượt qua nghịch cảnh để sống đàng hoàng, tử tế.
Câu 1 :Phương thức biểu đtạ chính là:Nghị luận
Câu 2:Theo tác giả:Thất bại giúp con người ta đúc kết kinh nghiệm để vươn tới chiến thắng và giúp thành công đạt thêm phần ý nghĩa.
Câu 3:Em hiểu câu"Hẫy thất bại một cách tích cực" là:Nếu ta thất bại một lần thì chúng ta có thể nhận được một số bài học và kinh nghiệm nhưng nếu ta thất bại nhiều thì bài học và kinh nghiệm đó sẽ nhân lên,nhân lên rất nhiều.Từ đó,ta có thể thành công với số bài học và kinh nghiệm đó.
Câu 4:Điều em tâm đắc nhất trong đoạn trích chính là:em đã có thêm những phần kiến thức bổ ích,tốt đẹp,nó sẽ giúp em vươn lên towisthanhf công từ những thất bại của mình!
Nếu có ai hỏi tôi rằng :" sau này ra xã hội cần có gì " . Tôi sẽ đáp rằng :" Phải biết đối nhân xử thế ". Đối nhân là đối xử với mọi người , xử thế là xử lý những tình huống trong cuộc sống . " Đối nhân xử thế " đóng vai trò rất quan trọng với chúng ta , nó sẽ giúp chúng ta biết khéo léo và trưởng thành hơn , sẽ dẫn dắt chúng ta trên con đường dài của cuộc đời . Đó là vũ khí mạnh mẽ nhất của con người trong các mối quan hệ giữa người với người . Phải chăng , điều đó sẽ giúp cho con người ta thêm phần phát triển , cũng nhờ vào việc biết " đối nhân xử thế " mà con người ta càng thêm thành công trong cuộc sống ? . Sống trong xã hội đầy cạnh tranh như thế , biết đối nhân xử thế là điều quan trọng mà chúng ta ai cũng phải có . Từ nhỏ , ai chẳng được cha mẹ nhẹ nhàng dạy rằng phải biết nhường nhịn bạn bè , mọi người xung quanh khi thấy ai gặp hoạn nạn khó khăn phải biết giúp đỡ , khi thấy người lớn đến nhà thì cần phải chào . Đó là "đối nhân ". Hơn cả thế , khi đến trường thầy cô dạy môn giáo dục công dân bao giờ cũng đưa ra các tình huống thực tế trong cuộc sống và hỏi ta :" Nếu em gặp tình huống như thế , em sẽ làm gì?" . Đó là " xử thế . '' Đối nhân " và " xử thế " có phải rằng chúng rất quan trọng , cần thiết và đúng đắn nên cha mẹ và nhà trường mới dạy cho ta từ khi còn nhỏ như vậy. Nó là điều mà không phải ai ai cũng biết , ta cần được dạy dỗ , từ đó mới hình thành nên giá trị bản thân của con người . Cũng từ đó mà ra được những tinh chất tính cách tao nhã , đầu óc thông minh và nhạy bén của con người . Một số người có lẽ không quá quan tâm đến việc đối nhân xử thế vì cho rằng điều đó câu nệ , không cần thiết và thừa thãi với họ . Thế nhưng ,việc chúng ta " đối nhân" ra sao sẽ thể hiện ta là con người có học , có được dạy dỗ , có giá trị riêng của bản thân , có sự thông minh và đẹp đẽ toát ra từ bản thân mình . Việc " xử thế " của chúng ta như thế nào sẽ thể hiện ta là một người khéo léo, tài giỏi hoặc thể hiện ta là người khù khờ và thiếu tinh tế . Đối đãi với người khác ra sao, xử lý những tình huống như thế nào là những bài học cực kỳ ý nghĩa và thiết thực. Và chúng ta phải rèn luyện suốt cả cuộc đời chứ không phải học trong ngày một, ngày hai. Cuộc sống sẽ trở nên dễ dàng và tốt đẹp hơn . Nếu chúng ta biết " đối nhân xử thế " .
- Lẽ sống đóng vai trò xác định những điều đúng đắn: có lẽ sống đúng đắn tức là con người có một lối sống, quan điểm sống đúng và tốt đẹp.
- Lẽ sống giúp mang lại cho con người và xã hội niềm hạnh phúc chân chính. Lẽ sống đúng đắn sẽ tạo nên tinh thần lạc quan, yêu đời hơn cho dù có bất kì khó khăn, thử thách nào cũng luôn vui vẻ và vượt qua.