Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
a: Vật lí
b: Hoá học
c: Vật lí
d: Sinh học
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Lực gây ra sự thay đổi tốc độ và thay đổi hướng chuyển động của vật. Ngoài ra, lực còn có thể làm vật bị biến dạng.
- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ phải sang trái.
Trả lời: Quang năng của ánh sáng Mặt Trời biến đổi thành nhiệt năng làm nước nóng bốc hơi thành mây bay lên cao có thế năng; giọt mưa từ đám mây rơi xuống thì thế năng chuyển thành động năng; nước từ trên núi cao chảy xuống suối, sông ra biển thì thế năng của nước biển chuyển thành động năng.
Chúc học tốt!
Quang năng của ánh sáng Mặt Trời biến đổi thành nhiệt năng làm nước nóng bốc hơi thành mây bay lên cao có thế năng; giọt mưa từ đám mây rơi xuống thì thế năng chuyển thành động năng; nước từ trên núi cao chảy xuống suối, sông ra biển thì thế năng của nước biển chuyển thành động năng.
- Lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động:
+ Bóng đang lăn trên sân thì một cầu thủ chạy theo đá nối. Lực của cầu thủ này làm bóng chuyển động nhanh dần.
- Lực tác dụng lên một vật làm thay đổi hướng chuyển động:
+ Khi đập mạnh quả bóng vào bức tường, quả bóng bật ngược trở lại.
- Lực tác dụng lên một vật làm vật bị biến dạng:
+ Lấy tay bóp móp quả bóng làm nó bị biến dạng.
- Lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động:
+ Bóng đang lăn trên sân thì một cầu thủ chạy theo đá nối. Lực của cầu thủ này làm bóng chuyển động nhanh dần.
- Lực tác dụng lên một vật làm thay đổi hướng chuyển động:
+ Khi đập mạnh quả bóng vào bức tường, quả bóng bật ngược trở lại.
- Lực tác dụng lên một vật làm vật bị biến dạng:
+ Lấy tay bóp móp quả bóng làm nó bị biến dạng.
- Hình 36.1:
+ Quả bóng đang chuyển động theo hướng này bỗng cầu thủ đánh đầu khiến nó chuyển động theo hướng khác.
+ Tốc độ chuyển động của quả bóng thay đổi.
+ Nguyên nhân của sự thay đổi đó là do quả bóng đã chịu tác động của một lực từ cầu thủ.
- Hình 36.2:
+ Quả bóng đang đứng yên thì cầu thủ sút làm cho bóng bắt đầu chuyển động.
+ Tốc độ chuyển động nhanh lên.
+ Nguyên nhân của sự thay đổi đó là do quả bóng đã chịu tác động của một lực từ cầu thủ.