Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C E D F 1 2 1 2 1 2 1 2
Sửa đề: a) CMR : t/giác ABD = t/giác EBD; c) CMR: DC = DF
CM: a) Xét t/giác ABD và t/giác EBD
có: AB = BE (gt)
BD: chung
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(gt)
=> t/giác ABD = t/giác EBD (c.g.c)
b) Ta có: t/giác ABD = t/giác EBD (cmt)
=> \(\widehat{A_1}=\widehat{E_1}\)(2 góc t/ứng)
Mà \(\widehat{A_1}=90^0\) => \(\widehat{E_1}=90^0\)
=> DE \(\perp\)BC
c) Xét t/giác ADF và t/giác EDC
có: AD = DE (vì t/giác ABD = t/giác EBC)
\(\widehat{A_2}=\widehat{E_2}=90^0\)
\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)(đối đỉnh)
=> t/giác ADF = t/giác EDC (g.c.g)
=> DC = DF (2 cạnh t/ứng)
câu này mình vừa làm ở bạn Khang Phạm Duy , HÂN nhé
tham khảo .mình giải rất chi tiết
a) tam giác ABC vuông tại A
=> AB2 + AC2 = BC2 (định lý py-ta-go)
=> 92 + AC2 = 152
=> AC2 = 225 - 81
=> AC2 = 144 => AC = \(\sqrt{144}=12cm\)
t i c k đúng nhé
a) trong tam giác ABC có: AB < AC < BC ( 9 < 12 < 15)
=> góc C < góc B < góc A (định lý)
a: Xét ΔBAH và ΔBIH có
BA=BI
AH=IH
BH chung
Do đó: ΔBAH=ΔBIH
b: Ta có: ΔBAH=ΔBIH
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)
Xét ΔBAE và ΔBIE có
BA=BI
\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)
BE chung
Do đó: ΔBAE=ΔBIE
=>EA=EI
c: Ta có: ΔBAE=ΔBIE
=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BIE}\)
=>\(\widehat{BIE}=90^0\)
=>EI\(\perp\)BC tại I
ta có: EA=EI
mà EA<EM(ΔEAM vuông tại A)
nên EM>EI