Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (O) có
ΔBEA nội tiếp
BA là đường kính
=>ΔBEA vuông tại E
góc MCA+góc MEA=90+90=180 độ
=>MCAE nội tiếp
b: góc BFA=1/2*sđ cung BA=1/2*180=90 độ
Xét ΔBFA vuông tại F và ΔBCN vuông tai C có
góc B chung
=>ΔBFA đồng dạng với ΔBCN
=>BF/BC=BA/BN
=>BC*BA=BF*BN
Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBCM vuông tại C có
góc EBA chung
=>ΔBEA đồng dạng với ΔBCM
=>BE/BC=BA/BM
=>BC*BA=BE*BM=BF*BN
Gọi A' là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF và tia AB
Ta chứng minh được E,A,N và M, A, F thẳng hàng
=> A đối xứng với A' qua C => B đối xứng với A' qua điểm A mà A' cố định
=> Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BA'.
Tham khảo
https://asknlearn247.com/question/cho-duong-tron-o-r-duong-kinh-ab-co-dinh-tren-tia-doi-cua-tia-ab-lay-diem-c-sao-cho-ac-r-qua-c-k-2018212/
a, Xét (O), đường kính AB có: M ∈ (O)
⇒ ˆAMB=90°AMB^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ AM ⊥ BP ⇒ ˆAMP=90°AMP^=90°
PC ⊥ AC (gt) ⇒ ˆACP=90°ACP^=90° Hay ˆBCP=90°BCP^=90°
Xét tứ giác ACPM có: ˆAMP+ˆACP=90°+90°=180°AMP^+ACP^=90°+90°=180°
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau
⇒ Tứ giác ACPM nội tiếp đường tròn đường kính AP
b, Xét ΔBMA và ΔBCP có:
ˆBMA=ˆBCP=90°BMA^=BCP^=90°
ˆPBCPBC^: góc chung
⇒ ΔBMA ~ ΔBCP (g.g)
⇒ BMBC=BABPBMBC=BABP (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
⇒ BM.BP = BA.BC
Có BC=BA+CA=2R+R=3R
⇒ BM.BP=BA.BC=2R.3R=6R²
c, Tứ giác ACPM nội tiếp đường tròn đường kính AP (cmt)
⇒ ˆCPA=ˆCMACPA^=CMA^ (góc nội tiếp chắn CACA⏜)
Hay ˆCPQ=ˆCMACPQ^=CMA^
Xét (O) có: A, M, N, Q ∈ (O)
⇒ Tứ giác AMNQ nội tiếp (O)
⇒ ˆAQN+ˆAMN=180°AQN^+AMN^=180° (tổng hai góc đối trong tứ giác nội tiếp)
Mà ˆAMC+ˆAMN=180°AMC^+AMN^=180° (hai góc kề bù)
⇒ ˆAQN=ˆCMAAQN^=CMA^ Hay ˆPQN=ˆCMAPQN^=CMA^
Mà ˆCPQ=ˆCMACPQ^=CMA^ (cmt)
⇒ ˆCPQ=ˆPQNCPQ^=PQN^
Mà hai góc này ở vị trí so le trong so PQ cắt CP và NQ
⇒ CP // NQ
d, Gọi D là trung điểm của BC, kẻ đường thẳng qua Q song song với MO cắt AO tại I
Mà BC cố định ⇒ D cố định
Có O, D cố định ⇒ I cố định
Xét ΔMBC có: G là trọng tâm của ΔMBC (gt)
⇒ DGDM=13DGDM=13
Xét ΔOMD có: GI // MO (cách vẽ)
⇒ DGDM=GIMODGDM=GIMO (hệ quả định lí Talet)
⇒ GIMO=13⇒GI=MO3=R3GIMO=13⇒GI=MO3=R3
Mà R không đổi
⇒ G luôn cách I một khoảng bằng R3R3
⇒ Khi M di động, G luôn thuộc đường tròn tâm I, bán kính R3R3
O o A B C d M P N Q
tg là tam giác nha !
a )
Ta có : gócABM = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB )
Ta có : gócABM + gócAPM = 180o ( 2 góc kề bù )
=> gócAPM = 180o - gócABM = 180o - 90o = 90o
Xét tứ giác ACPM , có :
gócACP = 90o ( gt )
gócAPM = 90o ( cmt )
gócACP + gócAPM = 90o + 90o =180o
Do đó : tứ giác ACPM nội tiếp được đường tròn ( có tổng số đo 2 góc đối diện bằng 180o )
=> A , C , P , M cùng thuộc 1 đường tròn .
Ta có: EF song song MN (cùng vuông góc AB)
D là trung điểm OA \(\Rightarrow AD=OD=\dfrac{R}{2}\)
Mà \(AC=OB=R\)
\(\Rightarrow AC+AD=OD+OB\Rightarrow DC=BD\)
Hay D là trung điểm BD
\(\Rightarrow EF\) là đường trung bình tam giác BMN
\(\Rightarrow MN=2EF\)
AB là đường kính và E thuộc đường tròn \(\Rightarrow\widehat{AEB}=90^0\) hay tam giác ABE vuông tại E
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABE với đường cao ED:
\(ED^2=AD.DB=AD\left(OD+OB\right)=\dfrac{R}{2}.\left(\dfrac{R}{2}+R\right)=\dfrac{3R^2}{4}\)
\(\Rightarrow ED=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
\(\Rightarrow EF=2ED=R\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow MN=2EF=2R\sqrt{3}\)
Gọi G là giao điểm của EF và AB. Ta có:
AG = AD + DG = R + R/2 = 3R/2
Vì tam giác ABC vuông tại C nên ta có:
AC^2 + BC^2 = AB^2
R^2 + BC^2 = (2R)^2
BC = R√3
Ta có:
CG = BC - BC/2 = R√3 - R√3/2 = R√3/2
Vì tam giác CGE vuông tại G nên ta có:
GE = CG * tan(∠GCE) = CG * tan(∠CBE)
GE = R√3/2 * tan(∠CBE)
Vì EF vuông góc với AB nên tam giác BEG vuông tại G, ta có:
BG^2 + GE^2 = BE^2
(R/2)^2 + (R√3/2 * tan(∠CBE))^2 = R^2
R^2/4 + 3R^2/4 * tan^2(∠CBE) = R^2
tan^2(∠CBE) = 1/3
tan(∠CBE) = √(1/3)
sin(∠CBE) = 1/√3
MN = 2 * GM = 2 * GE * sin(∠CBE)
MN = 2 * R√3/2 * √(1/3) = R
Vậy độ dài đoạn thẳng MN là R.