Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So sánh | Văn bản Thị Mầu lên chùa (trích chèo cổ Quan Âm Thị Kính, sách Ngữ văn 10, tập một) | Văn bản Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu (trích truyện thơ Nôm Quan Âm Thị Kính, sách Ngữ văn 11, tập một) |
Sự tương đồng | - Xây dựng tình huống truyện xoay quanh nhân vật Thị Mầu để làm nổi bật lên nhân vật Thị Kính. - Sử dụng ngôn ngữ mang đậm tính văn học dân gian. | |
Sự khác biệt | - Thông qua những hành động Thị Mầu để làm nổi bật lên hình ảnh Thị Kính. → Làm nổi bật sự trái ngược giữa hai nhân vật, từ đó làm nổi bật lên hình tượng Thị Kính. | - Khắc họa hình tượng Thị Kính thông qua chính những hành động, vẻ đẹp phẩm chất nhân cách của nhân vật Thị Kính. |
- Trân trọng tiếng nói của dân tộc mình và tất cả tiếng nói của dân tộc khác.
- Biết nói những lời tốt đẹp, những lời yêu thương, những lời thành thực và tránh xa lộng ngữ, tà ngôn.
Tiếng nói là Một loại di sản đặc biệt. Bởi nó không chỉ nằm trong kí ức mà nối dài trong hiện tại và bắc cầu đến tương lai:
- Tiếng nói là tài sản văn hóa tinh thần thế hệ cha ông trong quá khứ đã tạo dựng và để lại.
- Tiếng nói nằm trong kí ức: Tiếng nói đã được bao thế hệ trong quá khứ sử dụng.
- Nối dài trong hiện tại: Thế hệ hiện tại sử dụng tiếng nói tức là thừa hưởng, phát huy và sáng tạo di sản của cha ông.
- Bắc cầu đến tương lai: Thế hệ hiện tại sử dụng tiếng nói còn là cách để gìn giữ, lưu truyền cho con cháu mai sau.
a. Ngôn ngữ nói trong đoạn trích văn bản Vợ nhặt – Kim Lân: leo lẻo cái mồm, ăn miếng giầu đã, hở, đấy…
- Ngôn ngữ nói ở đây xuất hiện trong tình huống giao tiếp cụ thể: trong buổi gặp lại thị lần thứ hai.
+ Tiếp xúc trực tiếp.
+ Nhân vật giao tiếp trực tiếp, phản hồi tức khắc, có sự đổi vai (thị và Tràng).
- Phương tiện ngôn ngữ: âm thanh
- Phương tiện hỗ trợ: ngữ điệu, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ: cong cớn trước mặt hắn, thị đon đả….
- Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ: Từ ngữ, câu (khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, biệt ngữ).
b. Ngôn ngữ nói trong đoạn trích văn bản Chí Phèo – Nam Cao: đứng ỳ ra, đấy thôi, biết chừng, con ngóe đâu…
- Ngôn ngữ nói ở đây xuất hiện trong tình huống giao tiếp cụ thể: Chí Phèo đến nhà bá Kiến rạch mặt ăn vạ
+ Tiếp xúc trực tiếp.
+ Nhân vật giao tiếp trực tiếp, phản hồi tức khắc, có sự đổi vai (Chí Phèo và bá Kiến).
- Phương tiện ngôn ngữ: âm thanh
- Phương tiện hỗ trợ: ngữ điệu, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ: rên lên, đang xưng xỉa chực tâng công…
- Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ: Từ ngữ, câu (khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, biệt ngữ).
- Việc Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu được thuật lại theo ngôi kể thứ 3, qua điểm nhìn của tác giả.
- Dựa vào nội dung văn bản, người kể giấu mình không xưng (tôi) chỉ kín đáo gọi sự vật theo ngôi thứ ba: gọi tên nhân vật theo nhận xét của mình và kể sao cho sự việc diễn ra theo trình tự.
- Phần in đậm nằm đầu câu
- Nó có cấu tạo là cụm động từ
- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười
Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích: Nghị luận.
Câu 2. Theo đoạn trích, người có lí và người vô lí khác nhau ở chỗ:
“Người có lý điều chỉnh bản thân theo thế giới; người vô lý kiên định điều chỉnh thế giới theo bản thân.”
Tức là người có lí thuận theo những điều hiển nhiên đã được thế giới công nhận, còn người vô lí thì ngược lại.
Câu 3. Dựa vào đoạn trích, người vô lí được hiểu là người biết phản biện, nghi ngờ những kiến thức sẵn có, biết đẩy xa những giới hạn, biết lật lại những cái mặc định, đương nhiên, biết dũng cảm, can trường khai phá cái mới dù bị chỉ trích, cười nhạo viển vông…
Câu 4.
- Đồng tình vì:
+ Người biết ước mơ dám suy nghĩ đến những điều không tưởng.
+ Người biết ước mơ lớn tưởng như viển vông nhưng có năng lực, ý chí có thể đạt đến những thành tựu…
c1; nghị luận
c2; người có lí...... thế giới,người vô lí...bản thân
c3?
c4?
[ e mới học lớp 7 thôi ko biết có đ ko]
k cho e ạ , mong chị thông cảm
Lời của các nhân vật từ câu “Bữa sau sư phụ mới hay” đến câu “Mệnh người dám lấy làm chơi mà liều” (trích Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu) có mang đặc điểm của ngôn ngữ nói, dựa vào:
- Có sử dụng khẩu ngữ góp phần thể hiện trực tiếp tình cảm và thái độ của người nói.
- Sử dụng trợ từ và các từ ngữ chêm chen…