Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 có ý nghĩa quan trọng đối với cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ vì:
Đánh dấu sự thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam, thống nhất phong trào cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của một Đảng Cộng sản có đường lối cách mạng đúng đắn. Những quyết định của Hội nghị chứng tỏ Hội nghị thành lập Đảng đầu năm
1930 có ý nghĩa như một Đại hội thành lập Đảng. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được Hội nghị thông qua là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
2.Nội dung Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương có những điểm chủ yếu :
- Nội dung Luận cương chính trị:
+ Khẳng định tính chất của cách mạng Việt Nam là cách mạng tư sản dân quyền, sau tiến lên cách mạng XHCN.
+ Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là đánh đổ phong kiến, đế quốc.
+ Lực lượng của cách mạng là vô sản và nông dân.
+ Phương pháp cách mạng : Đảng phải coi trọng tập hợp quần chúng đấu tranh, khi tình thế cách mạng xuất hiện thì phát động quần chúng vũ trang bạo động, giành lấy chính quyền cho công nông..., phải liên lạc mật thiết với vô sản và các dân tộc thuộc địa, nhất là vô sản Pháp.
- Tuy nhiên, Luận cương còn nặng về đấu tranh giai cấp, chưa thấy rõ khả năng cách mạng của các tầng lớp khác ngoài công nông.
3.- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ờ Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác — Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam :
+ Chấm dứt sự khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam từ đây đã nắm quyền tuyệt đối lãnh đạo cách mạng với đội tiền phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Từ đây, cách mạng Việt Nam đã có một đường lối lãnh đạo đúng đắn được đổ ra trong Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng.
- Đồng thời, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã gắn cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới. Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chính là sự chuẩn bị tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.
1.- Hội nghị có ý nghĩa như một Đại hội thành lập Đảng.
- Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng cộng Sản Việt Nam, đề ra đường lối cơ bản cho cách mạng Việt Nam.
Ta có bảng sau:
Thời gian | Sự kiện | Ý nghĩa, tác dụng |
---|---|---|
T6/1919 | Gửi tối hậu thư Vec-xai "Bản yêu sách của nhân dân An Nam: đòi quyền lợi cho nhân dân Việt Nam. | Như một "hồi chuông" thức tỉnh tinh thần yêu nước đối với nhân dân ta như một "quả bom nổ chậm" làm cho kẻ thù khiếp sợ. |
T7/1920 | Nguyễn Ái Quốc đọc "Sơ khảo lần I những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của Lênin. | Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Từ đó người hoàn tin Lênin, dứt khoát đứng về Quốc tế thứ III. |
T12/1920 | Người tán thánh Quốc tế thứ III của Lênin. Tham gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp. | Đánh dấu bứt ngoặc trong quá trình hoạt động cách mạng của mình tù chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa Mác - Lênin. |
1921 | Sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, viết nhiều bài báo "Người cùng khổ", "Đời sống công nhân", "nhân đạo",... | - Đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân, thông qua tổ chức truyền bà chũ nghĩa Mác - Lênin đến các dân tộc thuộc đến các dân tộc thuộc địa. - Tuyên truyền, vận động nhân dân đứng dậy đấu tranh. |
T6/1923 | Dự hội nghị Quốc tế nông dân và được bầu vào ban chấp hành. | Tiếp tục tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin qua những bài báo "Sự thật" và "Thư tín" . |
1924 | Dự đại hội Quốc tế cộng sản lần V. | Tại đây người trình bày tham luận nêu rõ quan điểm của mình về vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa và mối quan hệ của cách mạng thuộc địa và cách mạng chính quốc. |
T6/1925 | Thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên. | Chuẩn bị về mặc tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Tiếp tục tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin. |
Bàng 2: Quá trình hoạt động ở nước ngoài của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925 theo hoạt động chính và thành quả
(Bảng này là sự lựa chọn đúc kết và mang tính chất chung giúp em hiểu rõ nhất thành quả to lớn nhất mà Nguyễn Ái Quốc đã đạt được trong những năm 1919 - 1925)
Thời gian | Hoạt động | Thành quả |
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 - 1923) | ||
T6/1919 | Gửi tới Hội nghị Véc - xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam | Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc - con đường cách mạng vô sản |
T7/1920 | Đọc bản "Sơ khảo lần I những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của Lênin. | |
1917 - 1923 | Viết sách, báo và bí mật chuyển về Việt Nam | |
2. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 - 1924) | ||
T6/1923 | Dự Hội nghị Quốc tế nông dân. | Chuẩn bị về chính trị và tư tưởng cho sự thành lập Đảng |
1924 | Dự đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản. | |
3. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 - 1925) | ||
Cuối 1924 | Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc). | Chuẩn bị về tổ chức cho sự thành lập Đảng |
T6/1925 | Thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên, trong đó tổ chức Cộng sản đoàn làm nòng cốt. | |
1924 - 1925 | Mở các lớp chính trị để đào tạo cán bộ, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin |
Bác Hồ đã học hỏi những cái tốt nhất ở pháp.Bác hi vọng có thể đem về giúp được nước mình,mong nước mình có thể sớm thoát khỏi kiếp nô lệ
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì: ... Tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt. + Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN: 01/1984 Brunây, 7/1995 Việt Nam, 9/1997 Lào và Myanma, 4/1999 Campuchia.
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì: ... Tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt. + Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN: 01/1984 Brunây, 7/1995 Việt Nam, 9/1997 Lào và Myanma, 4/1999 Campuchia.
Đánh dấu sự kết thúc của chế đọ cũ và khởi đầu cho một sự phát triển mới
đầu nhưng năm 90 tình hình chính trị dần đc cải thiện, xu hướng mở rộng tổ chức ASEAN. Tháng 4/1999 10 nc ĐNA đã trở thành thành viên của tổ chức ASEAN. Như vậy lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nc ĐNA đều nằm trong tôt chức thống nhất.
NHớ cho mình nha
A. khắc phục những sai lầm, thiếu sót trước đây
cảm ơn bn nhiều