Dự đoán hiện tượng và viết phương trình hoá học khi:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

nCuSO4 = \(\dfrac{20.10\%}{160}\) = 0,125 (mol)

Zn + CuSO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Cu

0,0125 \(\leftarrow\) 0,0125 \(\rightarrow\) 0,0125 \(\rightarrow\) 0,0125 (mol)

mZn pư = 0,0125 . 65 = 0,8125 (mol)

m dd spư = 20 + 0,8125 - 0,0125 . 64 = 20,0125 (g)

C% (ZnSO4) = \(\dfrac{0,0125.161}{20,0125}\) . 100% = 10,06%

11 tháng 4 2017

Mk làm nhầm bài 6 trang 51

Làm lại:

a) Hiện tượng: Khói màu nâu đỏ tạo thành

PT: Fe + 3Cl2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2FeCl3

b) Hiện tượng: sắt tan dần, dd nhạt màu dần

PT: Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu

c) Hiện tượng: Kẽm tan dần, dd nhạt màu dần, có chất rắn đỏ bám vào kẽm

PT: Zn + CuSO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Cu

11 tháng 4 2017

a) Không có phản ứng, vì Al hoạt động hóa học kém hơn Mg, không đẩy được magie ra khỏi muối.

b) Có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì Al hoạt dộng mạnh hơn Cu, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành Cu (màu đỏ) bám vào là nhôm.

2A1 + 3CuCl2 -> 2AlCl3 + 3Cu↓

c) Có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Ag, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành Ag (màu trắng) bám vào lá nhôm.

Al + 3AgN03 -> Al(N03)3 + 3Ag↓

d) Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit HCl, tạo thành muối nhôm clorua, tan và giải phóng khí hiđro.

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2↑



11 tháng 4 2017

a) Không có phản ứng, vì Al hoạt động hóa học kém hơn Mg, không đẩy được magie ra khỏi muối.

b) Có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì Al hoạt dộng mạnh hơn Cu, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành Cu (màu đỏ) bám vào là nhôm.

2A1 + 3CuCl2 -> 2AlCl3 + 3Cu\(\downarrow\)

c) Có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Ag, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành Ag (màu trắng) bám vào lá nhôm.

Al + 3AgN03 -> Al(N03)3 + 3Ag\(\downarrow\)

d) Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit HCl, tạo thành muối nhôm clorua, tan và giải phóng khí hiđro.

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2\(\uparrow\)



28 tháng 4 2017

Dùng dung dịch NaCl tự pha chế để nhận biết dung dịch AgNO3

Dùng dung dịch NaOH trong phòng thí nghiệm để nhận biết dung dịch CuSO4màu xanh lam

Dung dịch còn lại trong lọ không nhãn là dung dịch NaCl



5 tháng 9 2017

+ Trích mẫu thử:
+ Cho cả 4 mẫu thử tác dụng với NaOH:
+ Màu xanh la CuSO4:
CuSO4 + NaOH-> Cu(OH)2(mau xanh) + NaSO4
+ Có kết tủa la AgNO3:
AgNO3 + NaOH -> AgOH(kết tủa) + NaNO3
+ Không có hiện tượng là NaCl

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

I.LÝ THUYẾT 1. Tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối 2. Phân loại oxít, axit, bazơ 3. Điều chế và ứng dụng của: CaO, SO2, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2II.BÀI TẬP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT  Câu 1: Cho các chất sau: CuSO3, MgO, Cu(OH)2, SO2, Fe2O3, Cu, Zn, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra:  A. Khí nhẹ hơn không khí                  B. Khí làm đục nước vôi trong                  C. dung dịch không...
Đọc tiếp

I.LÝ THUYẾT

 1. Tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối

 2. Phân loại oxít, axit, bazơ

 3. Điều chế và ứng dụng của: CaO, SO2, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2

II.BÀI TẬP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT 

 Câu 1: Cho các chất sau: CuSO3, MgO, Cu(OH)2, SO2, Fe2O3, Cu, Zn, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra:

  A. Khí nhẹ hơn không khí                  B. Khí làm đục nước vôi trong                

  C. dung dịch không màu                    D. Dung dịch có màu xanh

  E. dung dịch màu vàng nâu                F. Chất kết tủa trắng

  Viết PTPU minh họa?

 Câu 2: Trình bày PP hóa học nhận biết các chất mất nhãn sau:

  a. 3 chất rắn màu trắng : CaO, MgO, P2O5

  b. 4 dung dịch HCl, NaCl, Na2SO4, NaOH

 Câu 3: Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau:

  a.S →SO2→ SO3  → H2SO4→Fe2(SO4)3

  b.CaCO3 →CaO →Ca(OH)2 → CaCO3

  c.Cu(OH)2 →CuO→Cu → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2

 Câu 4: Trong các chất cho dưới đây, cho biết cặp chất nào có thể PU với nhau? Viết PT

  a. K2O, SO2, MgO, CaO, NO, H2O

  b. Na2O, Ca(OH)2,SO2, Al2O3 , CO, HCl

Câu 5: Từ NaCl, H2O, SO2. Viết PTPƯ điều chế ra

  a. NaOH             b. Na2SO3                         c. H2SO4

III.BÀI TOÁN

Câu 1: Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl 14,6% vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc.

  a. Viết PTHH

  b. Tính khối  lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu.

  c. Tính khối lượng dung dịch axit HCl 14,6% đã dùng.( Cho Mg = 24; Cl= 35,5; H = 1; O = 16;)

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 21 gam hỗn hợp CuO và Zn vào dd H2SO4 0,5M thu được 4,48 lít khí thoát ra ở đktc.

  a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?

  b. Tính tỉ lệ % theo khối lượng các chất rắn có trong hỗn hợp đầu?

  c. Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng? (Cho Cu =64, Zn =65, H =1, S =32, O =16)

Câu 3: Cho 80 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng vừa đủ với dd MgSO4 10%.

 a. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học? Tính khối lượng chất rắn thu được ?

 b. Tính khối lượng dd muối MgSO4 tham gia phản ứng ?

 c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng

Câu 4Cho 11,2 gam bột sắt tan vừa đủ trong  dung dịch axit sunfuric 20% (khối lượng riêng của dung dịch là 1,2 gam/ml). Tính thể tích dung dịch axit sunfuric  cần dùng?

Câu 5:  Cho 400ml dd HCl 0,5 M tác dụng với 100 gam dd Ba(OH)2 16%. Tính khối lượng các chất sau phản ứng?

1
8 tháng 11 2021

??????????????????????????????????????

????????????/

25 tháng 1 2022

Cho  a gam SO2 tác dụng với oxi ở điều kiện thích hợp thu được SO3. Hấp thụ SOvào nước được 300 ml dd H2SO4 1 M

   a) Viết PTHH và tính a?

   b) Cho 15,3g nhôm oxit vào dd axit ở trên đến khi pứ xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol các chất có trong dd sau phản ứng?

1 tháng 3 2018

bài 3

Cu +2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

x...............2x.................................2x (mol)

theo bài ta có : 216x-64x=152x=2,28

==> x=0,015 (mol)=> n AgNO3=2x=0,03

==> CMAgNO3 =\(\dfrac{0,03}{\dfrac{30}{1000}}=1\left(M\right)\)

vậy............

1 tháng 3 2018

bài 1

Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

x x x (mol)

theo bài có 161x-160x=0,2==> x=0,2 = nZn

==> mZn tham gia = 0,2.65=13 (g)

vậy.........

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

27 tháng 12 2023

Câu 1 : 

a) Xuất hiện tinh thể màu trắng NaCl 

\(2Na+Cl_2\underrightarrow{^{^{t^o}}}2NaCl\)

b) Kẽm tan dần, dung dịch màu xanh lam nhạt dần xuất hiện chất rắn màu đỏ ( Cu ) 

\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)

Câu 2 : 

\(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0.1\left(mol\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(0.1...........................................0.15\)

\(V_{H_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)

10 tháng 1 2022

PTHH:

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{MgO}\\y\left(mol\right)=n_{Al_2O_3}\end{cases}}\)

\(\rightarrow n_{MgCl_2}=x\) và \(n_{AlCl_3}=2y\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}40x+102y=12,2\\95x+133,5.2y=31,45\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,05mol\\y=0,1mol\end{cases}}\)

Theo phương trình: \(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,02.2=0,04mol\)

\(\rightarrow\text{Σ}n_{HCl}=2x+6y+0,04=0,1+0,6+0,04=0,74mol\)

\(\rightarrow m_{HCl\left(bđ\right)}=0,74.36,5=27,01g\)