Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2 (đktc)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

9 tháng 2 2018

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)

\(n_{NAOH}=\dfrac{6,4}{40}=0,16\left(Mol\right)\)

\(CO_2+2NaOH-->Na_2CO_3+H_2O\)

0,07 0,16

0,07 0,14

0 0,02 0,07

a) NaOH dư

\(m_{NaOH}=0,02.40=0,8\left(g\right)\)

b) \(m_{Na_2CO_3}=0,07.106=7,42\left(g\right)\)

14 tháng 8 2016

1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy 
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2. 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3: 
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2 
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O 
0.07------------------>0.07(mol) 
=>nO=0.07(mol) 
=>mO=0.07*16=1.12(g) 
=>mM=4.06-1.12=2.94(g) 
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M) 
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n 
=>M=28n 
_Xét hóa trị n của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
Vậy M là sắt(Fe) 
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol) 
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4 
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.

 

14 tháng 8 2016

có ai biết làm bài 2 ko ạ.Cảm ơn Lê Nguyên Hạo

 

1 tháng 11 2019

Hỏi đáp Hóa học

1 tháng 11 2019

\(nCO2=0,07\left(mol\right);nNaOh=0,16\left(mol\right)\)

\(PTHH:2NaOH+CO2-->Na2CO3+H2O\)

Ban đầu : 0,07............0,16............................................(mol)

Phản ứng:0,07.............0,14.................0,07

Sau ..........0.....................0,02............0,07

\(nNaOH=0,8\left(mol\right)\)

\(m_{muoi}=0,07.106=7,42\)

14 tháng 10 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right);n_{NaOH}=\dfrac{6,4}{40}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

Mol:     0,07       0,14          0,07

Ta có: \(\dfrac{0,07}{1}< \dfrac{0,16}{2}\) ⇒ CO2 hết, NaOH dư

\(m_{Na_2CO_3}=0,07.106=7,42\left(g\right)\)

\(m_{NaOHdư}=\left(0,16-0,14\right).40=0,8\left(g\right)\)

12 tháng 4 2017

Phản ứng đốt cháy: CH4 + 2O2 —tº→ CO2 + 2H2O (1)

N2 và CO2 không cháy Khi được hấp thụ vào dung dịch,

Ca(OH)2 có phản ứng sau: Ca(OH)2 + CO2 —-> CaCO3↓+ H2O (2)

Thể tích CH4 là:

V/100 x 96 = 0,96 V

Thể tích CO2 là:

V/100 x 2 = 0,02 V

Theo phản ứng (1) thể tích CO2 tạo ra là 0,96V

Vậy thể tích CO2 thu được sau khi đốt là 0,96V + 0,02V = 0,98V

Số mol CO2 thu được là (0,98V : 22,4)

Theo (2) số mol CaCO3 tạo ra bằng số mol CO2 bị hấp thụ

=> nCO2 = 4,9 : 100 = 0,049 (mol)

Ta có phương trình: (0,98V : 22,4) = 0,049

=> V = (22,4 x 0,049) : 0,98 = 1,12 (lít)



11 tháng 5 2017

Số mol CO2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol

a) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Phản ứng: 0,1 → 0,1 0,1

b) Số mol Ba(OH)2 có trong 200 ml dung dịch là 0,1 mol

CM Ba(OH)2 = 0,10,20,10,2 = 0,5 M

c) Chất kết tủa thu được sau phản ứng là BaCO3 có số mol là 0,1

m BaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7 g



26 tháng 7 2017

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}0,1\left(mol\right)\)

\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

1 : 1 : 1 : 1

0,1 \(\rightarrow\)0,1 \(\rightarrow0,1\)

đổi 200ml=0,2l

\(C_M=\dfrac{0,1}{0,2}0,5\left(M\right)\)

ta có từ bảng trang 170,chất kết tủa là\(BaCO_3\)

\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=o,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,1.196=19,6\left(g\right)\)

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

10 tháng 1 2022

PTHH:

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{MgO}\\y\left(mol\right)=n_{Al_2O_3}\end{cases}}\)

\(\rightarrow n_{MgCl_2}=x\) và \(n_{AlCl_3}=2y\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}40x+102y=12,2\\95x+133,5.2y=31,45\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,05mol\\y=0,1mol\end{cases}}\)

Theo phương trình: \(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,02.2=0,04mol\)

\(\rightarrow\text{Σ}n_{HCl}=2x+6y+0,04=0,1+0,6+0,04=0,74mol\)

\(\rightarrow m_{HCl\left(bđ\right)}=0,74.36,5=27,01g\)

10 tháng 10 2023

\(n_{CO2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\) ; \(n_{NaOH}=\dfrac{6,4}{40}=0,16\left(mol\right)\)

 \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

    0,07         0,16          0,07

a) Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,07}{1}< \dfrac{0,16}{2}\Rightarrow NaOHdư\)

\(\Rightarrow m_{NaOH\left(dư\right)}=\left(0,16-0,07.2\right).40=0,8\left(g\right)\)

b) Muối thu được : Na2CO3