\(-1-\frac{1}{2}\left(1+2\right)-\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)-...-\frac{1}{101}\left(1+2=3+..+1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

a ) \(3-4.\left|5-6x\right|=7\)

\(\Leftrightarrow4.\left|5-6x\right|=-4\)

\(\Leftrightarrow\left|5-6x\right|=-1\)

\(\Leftrightarrow\) Không thõa mãn ( vì \(x\ge0\) )

19 tháng 9 2016

b) Do \(\left|x+2\right|\ge0;\left|x+\frac{3}{5}\right|\ge0;\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\)

=> \(4x\ge0\)

=> \(x\ge0\)

Lúc này ta có: \(\left(x+2\right)+\left(x+\frac{3}{5}\right)+\left(x+\frac{1}{2}\right)=4x\)

=> \(\left(x+x+x\right)+\left(2+\frac{3}{5}+\frac{1}{2}\right)=4x\)

=> \(3x+\frac{31}{10}=4x\)

=> \(4x-3x=\frac{31}{10}\)

=> \(x=\frac{31}{10}\)

Vậy \(x=\frac{31}{10}\)

c) Do \(\left|x+\frac{1}{101}\right|\ge0;\left|x+\frac{2}{101}\right|\ge0;\left|x+\frac{3}{101}\right|\ge0;...;\left|x+\frac{100}{101}\right|\ge0\)

=> \(101x\ge0\)

=> \(x\ge0\)

Lúc này ta có: \(\left(x+\frac{1}{101}\right)+\left(x+\frac{2}{101}\right)+\left(x+\frac{3}{101}\right)+...+\left(x+\frac{100}{101}\right)=101x\)

=> \(\left(x+x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+\frac{3}{101}+...+\frac{100}{101}\right)=101x\)

               100 số x

=> \(100x+\frac{\left(1+100\right).100:2}{101}=101x\)

=> \(\frac{101.50}{101}=101x-100x\)

=> \(x=50\)

Vậy x = 50

13 tháng 9 2016

Vì \(\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{1}{102}\right|+....+\left|x+\frac{100}{101}\right|>0\)

\(\Rightarrow101x>0\)

\(\Rightarrow x>0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{101}\right)+.....+\left(x+\frac{100}{101}\right)=101x\)

\(\Rightarrow100x+\left(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+....+\frac{100}{101}\right)=101x\)

\(\Rightarrow x=\frac{\left(100+1\right)100:2}{101}\)

\(\Rightarrow x=\frac{50.101}{101}\)

\(\Rightarrow x=50\)

Vậy x = 50

13 tháng 9 2016

Do \(\left|x+\frac{1}{101}\right|\ge0;\left|x+\frac{2}{101}\right|\ge0;\left|x+\frac{3}{101}\right|\ge0;...;\left|x+\frac{100}{101}\right|\ge0\)

=> \(101x\ge0\)

=> \(x\ge0\)

=> \(\left(x+\frac{1}{101}\right)+\left(x+\frac{2}{101}\right)+\left(x+\frac{3}{101}\right)+...+\left(x+\frac{100}{101}\right)=101x\)

=> \(\left(x+x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+\frac{3}{101}+...+\frac{100}{101}\right)=101x\)

            100 số x                          100 phân số

=> \(100x+\frac{\left(1+100\right).100:2}{101}=101x\)

=> \(\frac{101.50}{101}=101x-100x\)

=> \(x=50\)

17 tháng 2 2017

Ta có: \(\left|x+\frac{1}{101}\right|\ge0\); \(\left|x+\frac{2}{101}\right|\) \(\ge0\); ...; \(\left|x+\frac{100}{101}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow101x\ge0\)

\(\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+...+\left|x+\frac{100}{101}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{101}\right|=x+\frac{1}{101}\); \(\left|x+\frac{2}{101}\right|=x+\frac{2}{101}\); ...; \(\left|x+\frac{100}{101}\right|=x+\frac{100}{101}\)

Thay vào đề bài ta đc:

\(x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+...+x+\frac{100}{101}=101x\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+...+\frac{100}{101}\right)=101x\)

\(\Rightarrow\) \(100x\) + \(\left(\frac{1+2+...+101}{101}\right)=101x\)

\(\Rightarrow100x+101=101x\)

\(\Rightarrow x=101\)

Vậy \(x=101.\)

17 tháng 2 2017

\(\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+\left|x+\frac{3}{101}\right|+....+\left|x+\frac{100}{101}\right|\)=101x (1)

điều kiện:101x\(\ge\) 0 \(\Rightarrow\) x\(\ge\) 0

từ (1) \(\Rightarrow\) \(x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+...+x+\frac{100}{101}\)=101x

\(\Rightarrow\) 100x+(\(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+...+\frac{100}{101}\))=101x

\(\Rightarrow\) 100x+\(\frac{5050}{101}\)=101x

\(\Rightarrow\) \(\frac{5050}{101}\)=101x-100x

\(\Rightarrow\) x=50

k bt mk lm sai hay lm đúng nữa

nếu mk lm sai thì thôi nha!

11 tháng 10 2018

Do \(\left|a\right|\ge0\) nên:

a) \(\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+...+\left|x+\frac{100}{101}\right|=101x\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+...+\frac{100}{101}\right)=101x\) (100 số hạng x)

\(\Leftrightarrow100x+5050=101x\Leftrightarrow201x=5050\Leftrightarrow x=\frac{5050}{201}\)

b) Đề sai nhé!

11 tháng 10 2018

Chết,nhầm ở câu cuối cùng của câu a) . Mình là ẩu thật :v. Sửa lại nhé:

\(\Leftrightarrow100x+\frac{5050}{101}=101x\Leftrightarrow100x+50=101x\Leftrightarrow201x=50\Leftrightarrow x=\frac{50}{201}\)

10 tháng 11 2016

Bài 1:

\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|+...+\left|x+\frac{1}{101}\right|=101x\)

Ta thấy:

\(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow101x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{6}\right)+...+\left(x+\frac{1}{101}\right)=101x\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{101}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{10.11}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\left(1-\frac{1}{11}\right)=0\)

\(\Rightarrow10x+\frac{10}{11}=0\)

\(\Rightarrow10x=-\frac{10}{11}\Rightarrow x=-\frac{1}{11}\)(loại,vì x\(\ge\)0)

 

 

10 tháng 11 2016

Bài 2:

Ta thấy: \(\begin{cases}\left(2x+1\right)^{2008}\ge0\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}\ge0\\\left|x+y+z\right|\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|\ge0\)

\(\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|=0\)

\(\left(2x+1\right)^{2008}+\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}+\left|x+y+z\right|=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(2x+1\right)^{2008}=0\\\left(y-\frac{2}{5}\right)^{2008}=0\\\left|x+y+z\right|=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x+1=0\\y-\frac{2}{5}=0\\x+y+z=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\x+y+z=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\-\frac{1}{2}+\frac{2}{5}+z=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\-\frac{1}{10}=-z\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{5}\\z=\frac{1}{10}\end{cases}\)

25 tháng 3 2024

Tính toán giá trị biểu thức:

Bước 1: Phân tích biểu thức:

Ta có thể nhóm các hạng tử trong biểu thức thành các nhóm có dạng:

(3^(n-1)/3 + 3^n/3 + 3^(n+1)/3 + 3^(n+2)/3) . 3^(n+4)

Với n = 1, 5, 9, ..., 97.

Bước 2: Tính giá trị từng nhóm:

Xét nhóm thứ nhất:

(3^0/3 + 3^1/3 + 3^2/3 + 3^3/3) . 3^5

= (1 + 3 + 3^2 + 3^3) . (3^4 . 3)

= (1 + 3 + 3^2 + 3^3) . 81

Ta có thể sử dụng công thức khai triển tổng của cấp số nhân để tính giá trị trong ngoặc:

1 + 3 + 3^2 + 3^3 = (1 - 3^4) / (1 - 3) = 80

Do đó, giá trị của nhóm thứ nhất là:

(80) . 81 = 6480

Tương tự, ta có thể tính giá trị các nhóm tiếp theo:

Giá trị nhóm thứ hai: (80) . 3^4 . 81 = 6480 . 3^4

Giá trị nhóm thứ ba: (80) . 3^8 . 81 = 6480 . 3^8

...

Giá trị nhóm thứ 25: (80) . 3^96 . 81 = 6480 . 3^96

Bước 3: Cộng các giá trị từng nhóm:

Giá trị của biểu thức là tổng giá trị của các nhóm:

6480 + 6480 . 3^4 + 6480 . 3^8 + ... + 6480 . 3^96

= 6480 (1 + 3^4 + 3^8 + ... + 3^96)

Bước 4: Tính tổng 1 + 3^4 + 3^8 + ... + 3^96:

Đây là một cấp số nhân với số hạng đầu tiên là 1, công bội là 3^4 và có 25 số hạng.

Tổng của cấp số nhân này là:

(1 - (3^4)^25) / (1 - 3^4) = (1 - 3^100) / (1 - 81) = (1 - 3^100) / -80

Bước 5: Thay giá trị và kết luận:

Thay giá trị tổng vào biểu thức, ta được:

6480 (1 + 3^4 + 3^8 + ... + 3^96) = 6480 . (1 - 3^100) / -80

= -81(1 - 3^100)

Vậy, giá trị của biểu thức là -81(1 - 3^100).

Lưu ý:

  • Việc sử dụng công thức khai triển tổng cấp số nhân giúp đơn giản hóa việc tính giá trị các nhóm.
  • Cần chú ý đến số hạng đầu tiên, công bội và số hạng của cấp số nhân khi áp dụng công thức.

Kết quả:

Giá trị của biểu thức là -81(1 - 3^100).

Chúc bạn thành công!