Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để biểu thức trên là 1 số tự nhiên
=>3 chia hết cho 2a-5
=>2a-5 thuộc Ư(3)
=>2a-5 thuộc {1;3;-1;-3}
Ta có bảng:
2a-5 | 1 | 3 | -1 | -3 |
a | 3 | 4 | 2 | 1 |
Mà a thuộc N; a lớn nhất
=>a=4
Nhấn đúng nha
Để \(\left(\frac{3}{2a-5}\right)\) là số tự nhiên thì 2a - 5 phải là ước của 3 => \(\left(2a-5\right)\in\left\{-3;-1,1;3\right\}\)
+ 2a - 5 = - 3 => a = 1
+ 2a - 5 = - 1 => a = 2
+ 2a - 5 = 1 => a = 3
+ 2a - 5 = 3 => a = 4
=> \(a\in\left\{1;2;3;4\right\}\) thì \(\frac{3}{2a-5}\) là số tự nhiên
Theo đề bài ra a là số tự nhiên lớn nhất thoả mãn điều kiên đề bài => a=4
Ta có: \(1\frac{3}{7}=\frac{10}{7}\)
\(\Rightarrow a⋮\frac{10}{7}\) và \(a⋮\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow a=5.10=50\)
doi 1/3/7 ra phan so ta duoc :10/7
vi a chia het cho 3/5 va a cung chia het cho 10/7
suy ra a thuoc bcnn (3;10)=3x2x5=30
vay so tu nhien a la 30
chuc ban hoc gioi nhe
Bài 2:\(A=\frac{n+1}{n-2009}=\frac{n-2009+2010}{n-2009}=\frac{n-2009}{n-2009}+\frac{2010}{n-2009}=1+\frac{2010}{n-2009}\)
Để A có giá trị lớn nhất \(1+\frac{2010}{n-2009}\)cũng có giá trị lớn nhất =>\(\frac{2010}{n-2009}\)cũng có giá trị lớn nhất => \(n-2009\inƯ\left(2010\right)\)
và \(n-2009\in N\left(n\in Z\right)\)và bé nhất (để\(\frac{2010}{n-2009}\)lớn nhất)
=>n - 2009 = 1 =>n = 2010
Thay n = 2010 vào \(1+\frac{2010}{n-2009}\)ta được: \(1+\frac{2010}{2010-2009}=1+2010=2011\)
Vậy giá trị lớn nhất của A là 2011 khi n=2010
Bài 1:\(A=\frac{5-2n}{n+3}=\frac{9-4+2n}{n+3}=\frac{9}{n+3}-\frac{4+2n}{n+3}=\frac{9}{n+3}-2\)
Để \(A\in N\)thì\(\frac{9}{n+3}-2\in N\Rightarrow\frac{9}{n+3}\in N\Rightarrow n+3\inƯ\left(9\right)\)
Ta có bảng sau:
n + 3 | 9 | -9 | 3 | -3 | 1 | -1 |
n | 6 | -12 | 0 | -6 | -2 | -4 |
ta có
\(2P=\frac{22a-94}{2a-9}=\frac{11\left(2a-9\right)+5}{2a-9}=11+\frac{5}{2a-9}\)
vậy P lớn nhất khi \(\frac{5}{2a-9}\) lớn nhất hay \(2a-9\) là dương và bé nhất
khi đó \(2a-9=1\Leftrightarrow a=5\)