Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{36}+.....+\frac{1}{196}\)
=>A=\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+......+\frac{1}{13^2}\)
=>A<\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+......+\frac{1}{12.13}\)=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+......+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}\)
Ta thấy 1/2>1/3;1/4>1/5;........;1/12>1/13
mà các số lớn hơn được xếp vào nhóm số trừ lớn hơn các số được cộng
nên A>1/2
P = 1/4 + 1/16 + 1/36 + .. + 1/196 = 1/2² + 1/4² + 1/6² +...+ 1/12² + 1/14²
xét tổng quát với số nguyên dương k ta có:
(2k-1)(2k+1) = 4k² - 1 < 4k² = (2k)² => 1/(2k)² < 1/(2k-1)(2k+1)
=> 2/(2k)² < 2 /(2k-1)(2k+1) = 1/(2k-1) - 1/(2k+1) (*)
ad (*) cho k từ 1 đến 7
2/2² < 1/1 - 1/3
2/4² < 1/3 - 1/5
...
2/12² < 1/11 - 1/13
2/14² < 1/13 - 1/15
+ + cộng lại + +
2/2² + 2/4² +...+ 2/14² < 1/1 - 1/15 < 1
=> 2(1/2² + 1/4² +..+ 1/14²) < 1 => P < 1/2 (đpcm)
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{36}+\frac{1}{64}+\frac{1}{100}+\frac{1}{144}+\frac{1}{196}\)
= \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}\)
= \(\frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}\right)< \frac{1}{4}\left(1+1\right)=\frac{1}{2}\)
#ĐinhBa
\(\frac{1}{16}\)<\(\frac{1}{3\cdot4}\)tương tự=>\(\frac{1}{4}+\)\(\frac{1}{16}\)+.......+\(\frac{1}{196}< \frac{1}{3\cdot4}+......+\frac{1}{8\cdot9}=\frac{1}{3}\)--\(\frac{1}{9}\)+\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{7}{18}< \frac{1}{2}\)
Vậy.................
\(4B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{7^2}\)
Ta lại có: \(4B-1\le\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{6.7}=1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}<1\)
.........................
Mình bổ sung mấy chỗ không thấy nhá
Bài này là chuyên đề BĐT lớp 8 (phương pháp làm trội, làm giảm), lớp 6 chưa làm được đâu
b) \(\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{36}+\frac{1}{64}+\frac{1}{100}+\frac{1}{144}+\frac{1}{196}=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}\)
\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{14^2}< \frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{13\cdot15}\)
\(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+...+\frac{1}{13\cdot15}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\right)=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{15}\right)< \frac{1}{2}\)
\(\)
a, \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{n^2}< 1\)
Vì \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)
\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)
\(........\)
\(\frac{1}{n^2}< \frac{1}{\left(n-1\right)n}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....-\frac{1}{n}\)\(=1-\frac{1}{n}=\frac{n-1}{n}< 1\)
Ta có: 1/4+1/6+1/10000 luôn bé hơn 1/2 vì phân số có mẫu số càng lớn thì phân số càng nhỏ.
Nhớ k và kết bạn cho mình nha
\(\frac{1}{4}\)+ \(\frac{1}{16}\)+ \(\frac{1}{32}\)+ \(\frac{1}{64}\)+ \(\frac{1}{100}\)+ \(\frac{1}{144}\)+ \(\frac{1}{196}\)+ .........+ \(\frac{1}{10000}\)< \(\frac{1}{2}\)
Nhận xét : Theo định luật toán học,khi phân số có các tử số bằng nhau,thì phân số nào có mẫu số càng lớn,phân số càng bé.Vậy phân số \(\frac{1}{2}\)lớn hơn biểu thức ở trên.
Hok tốt #
\(A=\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{36}+\frac{1}{64}+\frac{1}{100}+\frac{1}{144}+\frac{1}{196}\)
\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}\)
\(A=\frac{1}{2^2}\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+.....+\frac{1}{7^2}\right)\)
\(< \frac{1}{2^2}\left(1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)\)
\(=\frac{1}{2^2}\left(1-\frac{1}{7}\right)\)
\(=\frac{1}{2^2}\cdot\frac{6}{7}\)
\(=\frac{3}{14}\)
\(< \frac{1}{2}\)