K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2015

A={2; 3; 4; 5;...;9; 10}

B={1; 3; 5; 7; 9}

C={3; 5; 7; 9}

Số phần tử của B: (9-1):2+1= 5 (phần tử).

11 tháng 9 2020
Hình như đề bài thiếu.
11 tháng 9 2020
Tạo lại câu hỏi đi
2 tháng 10 2015

a. M={26; 28; 30;...; 140; 142}

Số phần tử của M là:

( 142 - 26 ) : 2 + 1 = 59 (phần tử)

b. Tập hợp con của H: 

\(\phi\); {a}; {5}; {x}; {a;5}; {a;x}; {5;x}; {a;5;x}.

Tập hợp con của K :

\(\phi\); {c}; {y}; {8}; {x}; {c;y} ;{c;8} ; {c;x}; {y;8} ; {y;x} ; {8;x}; {c;y;8} ; {c;y;x}; {c;8;x}; {y;8;x}; {c;y;8;x}.

9 tháng 9 2018

A= { 37;38;39;40;41;42;43;...;91}

B= {1}

nếu chưa đúng yêu cầu thì bn bao mk, mk làm lại cho

9 tháng 9 2018

Bạn làm rõ hộ mk phần B nha

6 tháng 8 2015

A = { 4 ; 5 ; 6 }

B = { 1 ; 3 ; 5 ; .... }

phần tử vừa thuộc A và B là 5

30 tháng 6 2018

a) A = { x \(\inℕ\)| x + a = a }

Vì x + a = a nên x bằng 0

Vậy tập hợp A có 1 phần tử

b) B = { x \(\inℕ\)| x + a  > a }

Vì x + a > a nên x có vô số phần tử nhưng phải lớn hơn 0

Vậy tập hợp B có vô số phần tử nhưng khác 0

c) C = { x\(\inℕ\)| x + a < a }

Vì x + a < a nên x có số phần tử bé hơn 0

Vậy tập hợp C có số phần tử bé hơn 0

d, D = { \(x\inℕ\)| x + a \(\le\)a }

Vì x + a \(\le\)a nên x có số phần tử bé hơn hoặc bằng 0

Vậy tập hợp D có số phần tử bé hơn hoặc bằng 0

30 tháng 6 2018

a) x + a = a => x = 0

Vậy A có 1 phần tử => A = {0}

b) x + a > a => x > 0

Vậy B có vô số phần tử lớn hơn 0 => B = \(\left\{x\in Z|x>0\right\}\) 

c) x + a < a => x < 0

Vậy C có vô số phần tử bé hơn 0 => C = \(\left\{x\in Z|x< 0\right\}\)

d) x + a <= a => x <= 0

Vậy D có vô số phần tử bé hơn hoặc bằng 0 => D = \(\left\{x\in Z|x\le0\right\}\)