K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Số cách chọn 3 trong 10 bạn học sinh là: \(C_{10}^3 = 120\)

Chọn C.

1 tháng 10 2023

Mỗi cách chọn 3 học sinh đi học bơi từ nhóm 10 bạn học sinh là một tổ hợp chập 3 của 10 phần tử.

Vậy có \(C^3_{10}=120\)  cách chọn\(\Rightarrow C\)
NV
5 tháng 3 2023

Chọn A  có 1 cách, chọn B có 1 cách

Chọn 2 bạn bất kì từ 6 bạn còn lại (4 nữ và 2 nam): \(C_6^2\) cách

Vậy có \(1.1.C_6^2=15\) cách

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega  \right) = C_{12}^4\)

a) Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau” là số cách sắp xếp 4 bạn vào 4 tổ có \(4!\) cách

Vậy xác suất của biến cố “Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau” là \(P = \frac{{4!}}{{C_{12}^4}} = \frac{8}{{165}}\)

b) Gọi là biến cố “Bốn bạn thuộc 2 tổ khác nhau”

xảy ra với 2 trường hợp sau:

TH1: 3 bạn cùng thuộc 1 tổ và 1 bạn thuộc tổ khác có \(C_4^3.C_3^1.C_2^1 = 24\) cách

TH2: cứ 2 bạn cùng thuộc 1 tổ \(C_4^2.C_3^1.C_2^2.C_2^1 = 36\) cách

Suy ra, số kết quả thuận lợi cho biến cố là \(n\left( A \right) = 24 + 36 = 60\)

Vậy xác suất của biến cố “Bốn bạn thuộc 2 tổ khác nhau” là \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{60}}{{C_{12}^4}} = \frac{4}{{33}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Số cách xếp 20 học sinh theo một hàng dọc là: \(20!\) (cách xếp). Vậy ta chọn đáp án B.

b) Số cách chọn ra 3 học sinh từ một lớp có 40 học sinh là: \(C_{40}^3\) (cách chọn). Vậy ta chọn đáp án D.

17 tháng 5 2017

a) Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nam ở bảng 5 có :

\(\overline{x_1}\approx163\left(cm\right);s_1^2\approx134,3;s_1\approx11,59\)

Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nữ cho ở bảng 5 có :

\(\overline{x_2}\approx159,5\left(cm\right);s_2^2\approx148;s_2\approx12,17\)

b) Nhóm T có \(\overline{x_3}=163\left(cm\right);s_3^2=169;s_3=13\)

Học sinh ở nhóm nam và nhóm T có chiều cao như nhau và cùng lớn hơn chiều cao của học sinh ở nhóm nữ (vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3>\overline{x}_2\)

\(\overline{x}_1=\overline{x}_3=163\left(cm\right)\)\(s_1< s_3\) nên chiều cao của các học sinh nam đồng đều hơn chiều cao của các học sinh nhóm T

a: n(omega)=40

n(A)=20

=>P(A)=20/40=1/2

b: B={3;6;..;39}

=>n(B)=13

=>P(B)=13/40

a: Số cách chọn là: \(C^3_{25}=2300\left(cách\right)\)

b: Số cách chọn là: \(C^1_{15}\cdot C^2_{24}=4140\left(cách\right)\)

 

13 tháng 12 2019

lớp có 30 học sinh

31 tháng 7 2016

Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a, b và c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{10}=\frac{c}{11}=\frac{a+b+c}{9+10+11}=\frac{120}{30}=4\)

\(\frac{a}{9}=4\Rightarrow a=36\)

\(\frac{b}{10}=4\Rightarrow b=40\)

\(\frac{c}{11}=4\Rightarrow c=44\)

Vậy số học sinh của 3 lớp lần lượt là 36 , 40 và 44.

31 tháng 7 2016

Gọi số học sinh 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là a;b;c

Theo đề ra ta có

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{10}=\frac{c}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{10}=\frac{c}{11}=\frac{a+b+c}{9+10+11}=\frac{120}{30}=4\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=36\\b=40\\c=44\end{cases}\)

Vậy lớp 7A : 36 hs

               7B:40 hs

                 7C:44 hs

17 tháng 5 2017

a) Tính chiều cao trung bình của học sinh nam

Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp :

\(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(5.140+9.150+19.160+17.170+10.180\right)\)

\(\overline{x}=163\)

Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :

\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(8,33.140+15.150+31,67.160+28,33.170+16,67.180\right)\)\(\overline{x}=163\)

Tính chiều cao trung bình của học sinh nữ:

Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp \(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(8.140+15.150+16.160+14.170+7.180\right)\)

\(\overline{x}=159,5\)

Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :

\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(13,33.140+25.150+26,67.160+23,33.170+11,67.180\right)\)

\(\overline{x}=159,5\)

b) Vì \(\overline{x}_{nam}=163>\overline{x}_{nữ}=159,5\) nên suy ra học sinh ở nhóm nam cao hơn học sinh ở nhóm nữ

c) \(\overline{x}=\left(60.159,5+60.163\right)\dfrac{1}{2}\approx161\left(cm\right)\)