Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH là SxOy
Ta có: \(32x\div16y=2\div3\)
\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{2}{32}\div\dfrac{3}{16}\)
\(\Rightarrow x\div y=1\div3\)
Vậy \(x=1;y=3\)
Vậy CTHH là SO3
Gọi CTHH của A là SxOy :
Ta có : \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\) => x=1; y= 3
Vậy CTHH là SO3
a) CTHH: X2O3.
b) Trong 1 mol chất A có:
nX = 2mol; nO = 3mol.
Theo đề bài ta có: \(\dfrac{m_X}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2X}{3.16}=\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\) X = 56.
Suy ra: X là Fe (sắt)
Vậy CTHH của A là Fe2O3.
a) Công thức dạng chung: Alx(NO3)y
Theo quy tắc hóa trị: III.x=I.y
Chuyển thành tỉ lệ: x/y = I/III = 1/3
=> x=1, y=3
CTHH: Al(NO3)3
PTK: 27+(14+16.3).3=213(đvC)
b) Công thức dạng chung: Nax(PO4)y
Theo quy tắc hóa trị: I.x=III.y
Chuyển thành tỉ lệ: x/y=III/I= 3/1
=> x=3, y=1
CTHH: Na3PO4
PTK: 23.3+31+16.4=164(đvC)
a, CT: \(CO_2\) \(\Rightarrow PTK_{CO_2}=12+16.2=44\)
b, CT: \(AgNO_3\) \(\Rightarrow PTK_{AgNO_3}=108+14+16.3=170\)
c, CT: \(FeCl_3\Rightarrow PTK_{FeCl_3}=56+35,5.3=162,5\)
Bạn tham khảo nhé!
a) \(PTK_A=40.PTK_{H_2}=40.2.NTK_H=40.2.1=80\left(đ.v.C\right)\)
b) Theo đề: \(PTK_A=NTK_X+3.NTK_O=NTK_X+3.16=NTK_X+48\)
=> \(NTK_X+48=80\\ \Rightarrow NTK_X=80-48=32\)
Vậy: X là lưu huỳnh (S=32)
=> CTHH của A là SO3
* Ý nghĩa của CTHH SO3:
- Cấu tạo từ 2 nguyên tố S và O.
- Phân tử được tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố S liên kết với 3 nguyên tử nguyên tố O.
- Phân tử khối của phân tử là 80đ.v.C
Câu 1:
Theo đề bài ta có \(\dfrac{R+4H}{PTK_{H_2}}\) = 8 lần
⇒ R + 4H = 8 . 2
⇒ R + 4 = 16
⇒ R = 12 (đvC)
⇒ R là nguyên tố C
Câu 2:
Vậy CTHH là: CH4
PTK: 12.1 + 1.4 = 16 đvC
\(PTK_{hc}=2.NTK_R+5.NTK_O\\ \Leftrightarrow71.2=NTK_R+5.16\\ \Leftrightarrow NTK_R=31\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow R:Photpho\left(NTK_P=31\left(đ.v.C\right)\right)\\ \)
-Trên thực tế, người ta dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy, vì CO2 (\(M_{CO_2}=44\)g/mol) nặng hơn không khí (\(d_{CO_2}\)/kk \(=\dfrac{44}{29}\)) nên khi phụt ra nó sẽ bao phủ đám cháy, ngăn không cho đám cháy lan rộng. Còn khí N2 (\(M_{N_2}=28\)g/mol) nhẹ hơn không khí (\(d_{N_2}\)/kk \(=\dfrac{28}{29}\)) nên khi phụt ra nó sẽ bay mất, không thể dập tắt đám cháy.