\(\frac{5871}{1091}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

ta có

11x-(-8x)=190

19x=190

x=10

=>a=-80;b=110

14 tháng 5 2019

Ta co:

11x-(-8x)=190

19x=190

x=10

=>x=-80;b=110

16 tháng 1 2017

-15/90 = -1/6

120/600 = 1/5

16 tháng 1 2017

cac bạn làm đầy đủ lời giải hộ mình nha

18 tháng 6 2020

1) Đặt: ( n + 9 ;  n - 6 ) = d  với d là số tự nhiên 

=> \(\hept{\begin{cases}n+9⋮d\\n-6⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+9\right)-\left(n-6\right)⋮d\Rightarrow15⋮d\)

=> d \(\in\)Ư ( 15 ) = { 1; 3; 5; 15 }

=> d có thể rút gọn cho số 3; 5; 15 

18 tháng 6 2020

2) Đặt: ( 18n + 3 ; 23n + 7 ) = d 

=> \(\hept{\begin{cases}18n+3⋮d\\23n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow23\left(18n+3\right)-18\left(23n+7\right)⋮d\)

=> \(57⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(57\right)=\left\{1;3;19;57\right\}\)

=> \(\frac{18n+3}{\text{23n+7}}\) rút gọn được  khi d = 3; d = 19 ; d = 57 

Vì rút gọn được cho 57 thì sẽ rút gọn được cho 3 và cho 19 

Nên mình chỉ cần xác định n với d = 3 và d =19 

+) Với d = 3 

\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮3\\23n+7⋮3\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮3\)

=> \(n+11⋮3\)

=> \(n-1⋮3\)

=>Tồn tại số tự nhiên k sao cho:  \(n=3k+1\)khi đo phân số sẽ rút gọn được cho 3

+) Với d = 19

\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮19\\23n+7⋮19\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮19\)

=> \(n+11⋮19\Rightarrow n-8⋮19\)

=> Tồn tại số tự nhiên k sao cho n = 19k + 8 khi đó phân số sẽ rút gọn được cho 19

Vậy n = 3k + 1 hoặc  n = 19k + 8 thì phân số sẽ rút gọn được.

13 tháng 8 2016

Gọi phân số cần tìm là a/b

Ta có

\(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{a+60}{b}=\frac{9}{10}\)

\=>\(\frac{a}{b}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\)

=>\(\frac{3}{4}+\frac{60}{b}=\frac{9}{10}\)

\(\frac{60}{b}=\frac{9}{10}-\frac{3}{4}=\frac{3}{20}=\frac{60}{400}\)

=>b=400 , a=300

13 tháng 8 2016

Thanks so much

25 tháng 4 2017

a/b=-80/110

17 tháng 3 2017

\(=-\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{25.27}\right)-\frac{2}{27}\)

\(=-\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{27}\right)-\frac{2}{27}\)

\(=-\left(1-\frac{1}{27}\right)-\frac{2}{27}\)

\(=-1+\frac{1}{27}-\frac{2}{27}\)

\(=-\frac{28}{27}\)

2 tháng 3 2018

Ta có: \(\frac{x}{42}=\frac{15}{21}=\frac{5}{7}\Rightarrow7x=42.5\)

                                              \(\Rightarrow7x=210\)

                                              \(\Rightarrow x=30\)

Tương tự: \(\frac{45}{y}=\frac{5}{7}\Rightarrow5y=45.7\)

                                      \(\Rightarrow5y=315\)

                                      \(\Rightarrow y=63\)

\(\frac{120}{z}=\frac{5}{7}\Rightarrow5z=120.7\)

                       \(\Rightarrow5z=840\)

                        \(\Rightarrow z=168\)

Vậy x = 30; y = 63 và z = 168

2 tháng 3 2018

Ta có :  \(\frac{15}{21}=\frac{5}{7}\rightarrow\frac{x}{42}=\frac{45}{y}=\frac{120}{z}=\frac{5}{7}\)

Mà :  \(\frac{x}{42}=\frac{5}{7}\rightarrow x=\frac{42\cdot5}{7}=30\)

         \(\frac{45}{y}=\frac{5}{7}\rightarrow y=\frac{45\cdot7}{5}=63\)

         \(\frac{120}{z}=\frac{5}{7}\rightarrow z=\frac{120.7}{5}=168\)