Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Độ cao tuyêt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến ngang mực trung bình của nước biển.
- Độ cao tương đối của núi là khoảng cách theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi.
Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm:
Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu
Độ cao tuyệt đối của đinh A là khoảng cách từ đỉnh núi đến ..........................mực nước biển................................
Độ cao tương đối của đỉnh A là khoảng cách từ đỉnh núi đến ...............chân núi...................và.............nơi thấp nhất...........
- Lớp vỏ khi được chia làm 3 tầng chính: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Tầng gần mặt đất với độ cao 16km trở xuống là tầng đối lưu.
Lớp vỏ khí đc chia 3 tầng chính :
+) tầng đối lưu
+)tầng bình lưu
+) các tầng cao khí quyển
- Tầng đối lưu là tầng nằm gần mặt đất và có độ cao TB là 16 km .
- Ngấn nước biển ở hình 62 SGK ở ngoài xa bờ, phía ngoài mô đất. Ở hình 63 SGK, ngấn nước biển đã vào sâu trong bờ, làm ngập cả mô đất. Sự thay đổi mức ngấn nước biển này chứng tỏ mức thuỷ triều thay đổi lên xuống.
Trả lời:
So sánh bình nguyên và cao nguyên, ta thấy những điểm giống nhau và khác nhau như sau:
Dạng địa hình |
Đồng bằng |
Cao nguyên |
Giống nhau |
Bề mặt tương đối bằng phẳng. |
|
Khác nhau |
- Độ cao tuyệt đối dưới 200m. - Không có sườn. |
- Độ cao tuyệt đối trên 500m. - Sườn dốc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh. - Là dạng địa hình miền núi. |
Địa hình bình nguyên và cao nguyên là một trong những dạng địa hình trên bề mặt trái đất. Cả hai dạng địa hình này có những điểm giống nhau và khác nhau.
Về giống nhau: Cả hai địa hình này đều có bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Về khác nhau:
- Độ cao:
- Bình nguyên có độ cao tuyệt đối dưới 200m
- Cao nguyên có độ cao tuyệt đối trên 500m
- Đặc điểm:
- Bình nguyên: Không có sườn, bằng phẳng, thấp.
- Cao nguyên: Sườn dốc hơn, nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh. Đây là dạng địa hình miền núi.
Ti lệ bản đồ ờ hình 8 là 1: 7 500, có nghĩa là 1 cm trên bản đồ này ứng với 7 500 cm hay 75 mét trên thực địa.
Ti lệ bản đồ ở hinh 9 là 1: 15 000. có nghĩa là 1 cm trên bàn đồ này ứng với 15 000 cm hay 150 mét trên thực địa.
1)
Tỉ lệ bản đồ của hình 8 tương ứng với 75m trên thực địa
Tỉ lệ bản đồ của hình 9 tương ứng với 150m trên tực địa
2)
Bản đồ hình 8 có tỉ lệ lớn hơn vì
Hình 8: 1 : 7500
Hình 9: 1 : 15000
Từ đó ta có nhận xét là hình 8 lớn hơn hình 9.
Các bộ phận của núi lửa là : miệng, miệng phụ, ống phun, dung nham, khói bụi.
Hướng dẫn giải:
Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.
Cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác với cách tính độ cao tương đối ở chỗ: Độ cao tuyêt đổi là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi tới mực nước biển, còn độ cao tương đối là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi tới chỗ thấp nhất của chân núi.