Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có số trung bình cộng của các giá trị trong bảng là:
Trong trường hợp này không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu vì các giá trị của dấu hiệu chênh lệch đối với nhau quá lớn.
a) Các ô trống trong bảng đều có cùng một giá trị là 7,8 vì
\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{7,8}{1}=\dfrac{15,6}{2}=\dfrac{23,4}{3}=\dfrac{31,2}{4}=\dfrac{39}{5}=7,8\)
b) Vì \(\dfrac{m}{V}\) = 7,8 nên m= 7,8 V.
Vậy hai địa lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau.
a) Các ô trống trong bảng đều có cùng một giá trị là 7,8 vì
mV=7,81=15,62=23,43=31,24=395=7,8mV=7,81=15,62=23,43=31,24=395=7,8
b) Vì \(\dfrac{m}{V}\)= 7,8 nên m= 7,8 V.
Vậy hai địa lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau.
a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.
Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.
b) Số trung bình cộng
Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.
Số trung bình cộng:\(\overline{X}=\dfrac{105+805+4410+6165+1628+155}{100}=132,68\left(cm\right)\)
a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.
Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.
b) Số trung bình cộng
Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.
Số trung bình cộng:¯¯¯¯¯X=105+805+4410+6165+1628+155100=132,68(cm)
a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.
Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.
b) Số trung bình cộng
Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.
Số trung bình cộng:
\(\overline{X}=\dfrac{105+805+4410+6165+1628+155}{100}=132,68\left(cm\right)\)
a) Bảng "tần số" về nhiệt độ trung bình hằng tháng trong mọt năm của một địa phương.
b) Biểu đồ đoạn thẳng
a) bảng tần số:
Giá trị(x) | 17 | 18 | 20 | 25 | 28 | 30 | 31 | 32 |
Tần số(n) | 1 | 3 | 1 | 1 | 2 | 1 | 2 | 1 |
N=12
b)
a) - Dấu hiệu: Thời gian cháy sáng liên tục cho tới lúc tự tắt của bóng đèn tức "tuổi thọ" của một loại bóng đèn.
- Số các giá trị N = 50
b) Số trung bình cộng của tuổi thọ các bóng đèn đó là:
c) Tìm mốt của dấu hiệu:
Ta biết mốt là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng. Mà tần số lớn nhất trong bảng là 18.
Vậy mốt của dấu hiệu bằng 1180 hay Mo = 1180.
a) - Dấu hiệu: Thời gian cháy sáng liên tục cho tới lúc tự tắt của bóng đèn tức "tuổi thọ" của một loại bóng đèn.
- Số các giá trị N = 50
b) Số trung bình cộng của tuổi thọ các bóng đèn đó là:
c) Tìm mốt của dấu hiệu:
Ta biết mốt là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng. Mà tần số lớn nhất trong bảng là 18.
Vậy mốt của dấu hiệu bằng 1180 hay Mo = 1180
Ta có số trung bình cộng của các giá trị trong bảng là:
Số trung bình cộng này không làm "đại diện" cho dấu hiệu vì chênh lệch quá lớn so với 2; 3; 4. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu hiện có khoảng chênh lệch rất lớn 2, 3, 4 so với 100, 90.