Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 )
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
2)
Lợi : Làm thức ăn cho một số động vật nhỏ như tôm , cá
Có ý nghĩa về địa chất
Biểu thị mức độ sạch , bẩn của môi trường .
Hại : Kí sinh gây bệnh cho người và vật
3 )
ĐVNS có lợi : Trùng dày , trùng biến hình , trùng lỗ , ...
ĐVNS có hại : Tùng kiết lị , trùng sốt rét , ...
Câu 1: trả lời:
Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
Hãy kể tên các loài động vật được thu nhâp khi :
+ Kéo một mẻ lưới trên biễn : cá cơm, cá nục, cá mòi...., tôm, mực,sứa,...
+ Tát một ao cá cá lóc, cá trắm, cá rô, cá chép, cá trắng,cà cuống, cua đồng.
+ Đơm đó qua một đêm ở đầm , hồ ...cá chép, cá rô.
Ba môi trường lớn ở vùng nhiệt dới :
- Dưới nước có : ......cá, thực vật.........
- Trên cạn có : .....động vật, động vật........
- Trên không có : .....chim .....
- Lớp lông chống thấm nước
- Thực vật phát triển nên động vật ăn cỏ phát triển động vật ăn cỏ phát triển thì động vật ăn thịt phát triển
Ngoài ra phải nêu thêm ở cả vùng ôn đới: khí hậu ôn hòa, cây cối không phát triển tốt như ở nhiệt đới nên động vật ăn cỏ ít, thịt ít theo. tương tự hàn đới: lạnh giá ít thực vật.
Chú ý cần nêu cả động vật dưới nước nữa: có các dòng hải lưu, dòng biển nóng, nhiệt độ biển, thức ăn ở khu vực đó...
-Có phong phú. vì nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ẩm nên tạo môi trường tốt cho thực vật phát triển và tạo môi trường sống thuận lợi cho động vật - đại loại thế
1, Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu lạnh giá ở vùng cực là:
- Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp, lớp mỡ dưới da dày => giữ nhiệt cho cơ thể.
2, Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là:
- Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm => thức ăn nhiều.
3, Động vật dưới nước ta có đa dạng , phong phú không ? Vì:
- Nước ta động vật rất đa dạng và phong phú. Vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt
đới.
Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không đuôi, bộ Lưỡng cư không chân.
VD:
Bộ Lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam đảo.
Bộ Lưỡng cư không đuôi: ếch đồng, ếch cây, ễnh ương và cóc nhà
Bộ Lưỡng cư không chân: ếch giun.
Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì: Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọTim có 3 ngăn,máu đi nuôi cơ thể là máu pha có ở nhóm động vật lưỡng cư. Các loài động vật đó là: ếch, các cóc Tam Đảo, ễnh ương, cóc,...
Câu 6 : Trả lời:
- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Câu 10: Trả lời:
Hô hấp ở châu chấu | Hố hấp ở trai sông |
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, | Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai |
3. Vai trò của động vật với đời sống tự nhiên và con người.
- đa dạng sinh học
- là nguồn cung cấp thức ăn cho con người và nhiều động vật khác
- cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.....
1. Hãy kể tên 1 địa danh đa dạng về loài động vật ở địa phương em.
=> Địa phương mk ko có nên mk ko bít
Đời sống của ếch(lớp lưỡng cư):
-Ếch vừa sống ở nước vừa sống ở cạn.
-Kiếm ăn vào ban đêm.
-Có hiện tượng trứ đông.
-Là động vật biến nhiệt.
-Phát triển qua biến thái.
-Sinh sản:
+Ếch trưởng thành->Đẻ trứng-> Nòng nọc->Ếch con.
Đời sống của thằn lằn bóng(bò sát):
-Sống ở nơi khô ráo.
-Thích phơi nắng.
-Có hiện tượng trú đông.
-Là động vật biến nhiệt.
-Sinh sản:
+Thụ tinh trong.
+Đẻ từ 5->10 trứng.
+ Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
Đời sống của bồ câu(chim):
-Sống trên cây.
-Có tập tính làm tổ.
-Là động vật hằng nhiệt(đẳng nhiệt).
-Sinh sản:
+Thụ tinh trong.
+ Trứng có vỏ đá vôi.
+Con non yếu.
Đời sống của thỏ(thú):
-Sống ven rừng.
-Kiếm ăn về chiều và đêm.
-Ăn cỏ,lá,...bằng cách gặm nhấm.
-Là động vật hằng nhiệt.
-Sinh sản:
+Thụ tinh trong.
+ Có hiện tượng thai sinh.
+Con non yếu.
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
chưa sâu sắc