K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

Đáp án A

Các siêu đô thị ở nhóm nước đang phát triển gắn liền với quá trình gia tăng dân số và tình trạng di cư ồ ạt từ nông thôn đến thành thị. Cụ thể là

- Các nước đang phát triển phần lớn có dân số đông và tăng nhanh (Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ,..), do vậy nhu cầu việc làm của các nước này rất lớn.

- Nhu cầu việc làm lớn trong khi hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ (thời gian nông nhàn lớn), dân cư ồ ạt di cư lên các đô thị để tìm kiếm việc làm đã làm tăng nhanh chóng dân số đô thị => hình thành các siêu đô thị mang tính chất tự phát.

18 tháng 2 2021

Câu 10: Nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội chưa cao nhưng giàu có nhờ nguồn dầu mỏ: 

A. Bru-nây. 

B. Trung Quốc. 

C. Ấn Độ.

D. Pa-le-xtin.

 
20 tháng 2 2021

A. Bru-nây.

8 tháng 1 2024
Hiện tại, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đều là những quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh. Dưới đây là một số hiểu biết về tình hình phát triển kinh tế của từng quốc gia:
1. Trung Quốc:
- Trung Quốc là quốc gia có dân số đông nhất thế giới và là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.
- Trung Quốc đã trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới trong những năm gần đây. Đất nước này đã chuyển từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp sang một nền kinh tế công nghiệp hóa và dịch vụ.
- Trung Quốc có một ngành công nghiệp mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và dệt may.
- Trung Quốc cũng là một trong những quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, với các thị trường xuất khẩu chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Trung Quốc là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ thương mại mạnh mẽ, với việc trao đổi hàng hóa và đầu tư.
2. Nhật Bản:
- Nhật Bản là một trong những nền kinh tế phát triển nhất thế giới và là quốc gia có mức sống cao.
- Nhật Bản có một ngành công nghiệp công nghệ cao và là một trong những quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ, ô tô, điện tử và máy móc.
- Nền kinh tế Nhật Bản cũng dựa vào xuất khẩu, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Nhật Bản có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Nhật Bản là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, công nghệ và văn hóa.
3. Hàn Quốc:
- Hàn Quốc là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh và là một trong những nền kinh tế lớn trên thế giới.
- Hàn Quốc có một ngành công nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và công nghệ thông tin.
- Hàn Quốc cũng là một quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Hàn Quốc có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Hàn Quốc là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, văn hóa và giáo dục.
Tổng quan, cả ba quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đều có mối quan hệ thương mại và đầu tư quan trọng với Việt Nam. Việt Nam đã hưởng lợi từ việc hợp tác kinh tế với các quốc gia này, đồng thời cũng đã trở thành một thị trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư từ ba quốc gia này. 
14 tháng 12 2016

- Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch. Trong khi Cộng hòa Nam Phi lại là nước công nghiệp phát triển nhất châu Phi thì nhiều nước khác lại là nước nông nghiệp lạc hậu, như Mô- dăm- bich, Ma- la- uy.

chúc bạn học tốt

23 tháng 11 2017

Mình cảm ơn nha. Mình đang cần lắm.leuleuleuleu

3 tháng 12 2016
1. Tình hình dân số nước đa vẫn đang tăng nhưng có xu hướng giảm nghĩa là tăng nhưng kiểm soát được trước năm 75 thì nước ta là 1 trong những nước có tóc độ gia tăng đân số nhanh nhất trên thế giới .Còn chất lượng cuộc sống của người đân đang dần được nân cao ( bao gồm trình độ học vấn, y tế, cuộc sống ......)

2 . Hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh.

a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội

- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào,
- ở đô thị thì thất nghiệp tăng,
- Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v...

b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường

- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt.
- Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái.
- Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút.

c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống

- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu".
- Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần.
 
 
13 tháng 12 2016

bạn ơi, mk nghĩ câu nào là hỏi về quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó, chứ ko phải hỏi về Việt Nam

22 tháng 10 2016
  • Khái niệm đô thị hóa: lá quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị.
  • Khái niệm quá trình đô thị hóa: là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội , cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị.
  • Hậu quả của sự phát triển nhiều đô thị mới và siêu đô thị:

+ Ô nhiễm môi trường, hủy hoại cảnh quan

+ Tỉ lệ thất nghiệp gia tăng

+ Tệ nạn xã hội

+ Chênh lệch giàu nghèo

22 tháng 10 2016

- Đô thị hóa là quá trình biến đổi của các đô thị. Đô thị là những nơi tập trung đông dân.

- Hậu quả:

+ Thiếu nhà ở, việc làm

+ Chất lượng cuộc sống thấp

+ Thiếu lương thực

+ Tệ nạn xã hội

14 tháng 11 2023

Singapore là một quốc gia đô thị nhỏ bé nằm ở phía nam của bán đảo Mã Lai. Quá trình phát triển của Singapore là một câu chuyện đáng kinh ngạc, từ một khu tự trị nghèo nàn và ô nhiễm trong những năm 1950, đến một đô thị đa văn hóa, phồn hoa và phát triển trong thập kỷ qua. Dưới đây là một tóm tắt về quá trình phát triển của Singapore:

1. Động lực phát triển: Sau khi trở thành một quốc gia độc lập vào năm 1965, Singapore mắc phải nhiều thách thức. Với diện tích hạn chế, không nguồn tài nguyên tự nhiên đáng kể và một dân số đông đúc, quốc gia này phải tìm các ngành kinh tế mới để phát triển.

2. Chính sách công nghiệp: Chính quyền Singapore đã thúc đẩy mạnh mẽ để thu hút các công ty đầu tư nước ngoài và phát triển ngành công nghiệp chế biến. Họ cung cấp các chính sách thuế ưu đãi và hạ tầng tốt, tạo điều kiện thuận lợi để các công ty nước ngoài đầu tư và phát triển kinh tế.

3. Phát triển du lịch: Singapore nhận thấy tiềm năng phát triển du lịch của mình và đã đầu tư mạnh vào ngành này. Đến thập kỷ 1980, Singapore đã phát triển thành một điểm đến du lịch quốc tế nổi tiếng với các công trình kiến trúc độc đáo, công viên giải trí và cơ sở truyền thông hàng đầu.

4. Giáo dục và đào tạo: Singapore đã đặt sự chú trọng vào giáo dục và đào tạo để phát triển nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế. Họ đã đầu tư vào hệ thống giáo dục công và tư, đảm bảo rằng người dân có được trình độ học vấn cao và kỹ năng cần thiết để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động.

5. Quản lý đô thị thông minh: Singapore đã thành lập một hệ thống quản lý đô thị thông minh để nâng cao chất lượng cuộc sống và quản lý tài nguyên. Họ đã đầu tư vào công nghệ và hạ tầng thông minh để giảm ô nhiễm, làm giảm giao thông và tăng cường sự tiện lợi trong cuộc sống hàng ngày.

6. Đổi mới và nghiên cứu phát triển: Singapore đã xây dựng các trung tâm nghiên cứu và cao cấp để đẩy mạnh sáng tạo và phát triển công nghệ. Họ đã mở cửa cho các nhà nghiên cứu, doanh nghiệp và nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới để thúc đẩy sự sáng tạo và phát triển trong các ngành công nghệ cao.

Tổng quan, quá trình phát triển của Singapore có sự kết hợp giữa chính sách kinh tế thông minh, sự đầu tư vào giáo dục và đào tạo, cũng như quản lý đô thị thông minh và sự đổi mới. Kết quả là Singapore đã trở thành một trong những quốc gia phát triển và giàu có nhất trên thế giới trong thời gian ngắn.

Chúc bạn học tốt!!!!

29 tháng 9 2016

câu 1:Từ năm đầu thế kỉ XX đến nay dân số thế giới tăng nhanh do có những tiến bộ về kinh tế - xã hội và y tế.

hậu quả: tạo sức ép đối với việc làm thúc lợi kinh tế xã hội, môi trường; kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội

câu 2: Từ những năm 50 thế kỉ XX bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển thuộc châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh do các nước này dành được độc lập, đời sống cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao.

9 tháng 12 2019

banhqua

20 tháng 1 2017

Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp khai khoáng. Đa số các xí nghiệp khai khoáng lớn đều là của các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ. Chọn: C.