Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a sai vì 4 ko phải số nguyên tố
b sai lun vì 2x3 =6 trong đó 2 và 3 đều là số nguyên tố mà tích là 6 là số chẵn
Để p+3 là số nguyên tố thì p+3 là số lẻ
Mà 3 lẻ => p chẵn
p cũng mà số nguyên tố mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2
=> p=2
5: Chiều rộng là 21*2/3=14m
Số m để rào bao quanh miếng đất là:
(21+14)*2=35*2=70(m)
4:
1 cái bánh cần:
3/4:9=3/36=1/12(cốc)
6 cái bánh thì cần:
6*1/12=1/2(cốc)
a, Ta có :
xy=6
yz=-14
xz=-21
=>(xyz)2=1764=>xzy=42 hoặc -42
+)xyz=42
=>z=42:6=7
=>x=-3
=>y=-2
+)xyz=-42
=>z=-7
=>y=2
=>x=3
3n+1 chia hết 11-n
<=> 3n+1+(11-n).3 chia hết 11-n (11-n chia hết cho 11-n)
<=>12 chia hết 11-n
=> 11-n thuộc tập hợp Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6 ; 12}
Mà 11-n <12 =)) 11-n thuộc tập hợp {1; 2; 3; 4; 6}
Vậy n thuộc tập hợp {5; 7; 8; 9; 10}
Mình đánh máy nên ko dùng kí hiệu đc, mong bạn thông cảm giúp mình
Bài 1 :
Số học sinh trung bình của lớp là :
44 : 11 = 4 ( học sinh )
Số học sinh khá của lớp là :
( 44 - 4 ) : 5 = 8 ( học sinh )
a) Lớp có số học sinh giỏi là :
44 - 4 - 8 = 32 ( học sinh )
b) Tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh trung bình là :
32 : 4 = 8 ( lần )
c) Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh khá là :
\(\frac{32\times100}{8}\%=400\%\)
D=\(\frac{2}{1.4}+\frac{2}{4\cdot7}+...+\frac{2}{97\cdot100}\)
\(\frac{3}{2}D=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+...+\frac{3}{97\cdot100}\)
\(\frac{3}{2}D=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{100}\)
\(\frac{3}{2}D=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)
D=\(\frac{99}{100}:\frac{3}{2}=\frac{33}{50}\)
3/2D=3/1.4+3/4.7+3/7.10+........+3/97/100
==>3/2D=1/100
==>D=1/150
ko biết đúng hay sai
`1,14 . 6,4 + 1,14 . 3,6 + 0,2 . 1,14 . 5`
`= 1,14 . (3,6 + 6,4 + 1)`
`= 1,14 . 11`
`= 12,54`
\(132-2x+8=46\Leftrightarrow140-2x=46\Leftrightarrow2x=94\Leftrightarrow x=47\)
\(2,\)
\(a,132-2\left(x-4\right)=46\)
\(\Rightarrow-2\left(x-4\right)=-86\)
\(\Rightarrow x-4=43\)
\(\Rightarrow x=47\)
Vậy: \(x=47\)
\(b.9x-4x=6^{17}:6^{15}+48:12\)
\(\Rightarrow5x=6^2+4\)
\(\Rightarrow5x=40\)
\(\Rightarrow x=8\)
Vậy: \(x=8\)
\(c,2^{x+3}.4=64\)
\(\Rightarrow2^{x+3}=16\)
\(\Rightarrow2^{x+3}=2^4\)
\(\Rightarrow x+3=4\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy: \(x=1\)