K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

a) Với x = 0 ⇒ y = 4

⇒ Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm B (0; 4)

Với y = 0 ⇒ x = -4

⇒ Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A (-4; 0)

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Đường thẳng AB chính là đồ thị hàm số y = x + 4

13 tháng 8 2018

a) Lập bảng giá trị:

x -2 -1 0 1 2
y = - x 2 -4 -1 0 -1 -4

Đồ thị hàm số y = - x 2  là một đường parabol nằm phía dưới trục hoành, nhận trục Oy làm trục đối xứng, nhận gốc O (0; 0) làm đỉnh và là điểm cao nhất.

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

19 tháng 5 2018

a) Vẽ đồ thị hàm số (P): y = (-1)/2 x 2

Bảng giá trị :

x -4 -2 0 2 4
y = (-1)/2 x2 -8 -2 0 -2 -8

Đồ thị hàm số y = (-1)/2 x 2  là một đường Parabol nằm phía dưới trục hoành, nhận trục tung làm trục đối xứng, nhận gôc tọa độ O(0;0) làm đỉnh và là điểm cao nhất.

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

11 tháng 1 2019

a) Vì đồ thị hàm số y = a x 2  đi qua điểm A(-2; 2) nên ta có:

2 = a. 2 2  ⇒ 4a = 2 ⇒ a = 1/2

⇒ Hàm số cần tìm là y = 1/2  x 2

28 tháng 6 2018

y=mx+2   (1)

a)  Thay x=1 và y=6  vào  hs  (1)

 Ta được:  6=m+2   =>m=4

b)   Xét hs y=4x+2

x0-1/2
y2  0
ĐiểmBC

Xét hs y=2x+1

  

x0-1/2
y10
ĐiểmDE

         Câu b này bn tự vẽ hình mk ko bt gửi ảnh .

c) có phải tìm hoành độ giao đểim ko

                   

25 tháng 4 2020

2x hay là x2 vậy bạn -.-

26 tháng 4 2020

da la X2

5 tháng 12 2021

a, Thay x = -2 => y = -2 + 4 = 2 => A(-2;2) 

(d) cắt y = x + 4 tại A(-2;2) <=> 2 = -2 ( m + 1 ) - 2 

<=> -2m - 2 - 2 = 2 <=> -2m = 6 <=> m = -3 

Vậy (d) : y = -2x - 2 

b, bạn tự vẽ nhé 

c, Cho x = 0 => y = -2 

=> (d) cắt trục Oy tại A(0;-2) => OA = | -2 | = 2 

Cho y = 0 => x = -1 

=> (d) cắt trục Ox tại B(-1;0) => OB = | -1 | = 1 

Ta có : \(S_{OAB}=\frac{1}{2}.OA.OB=\frac{1}{2}.2.1=1\)( dvdt ) 

5 tháng 12 2021

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\hept{m+5=22m−10≠−1\hept{m+5=22m−10≠−1   <=>   \hept{m=−3m≠92\hept{m=−3m≠92  <=>  m=−3

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  y0=(m+5)x0+2m−10y0=(m+5)x0+2m−10

<=>  mx0+5x0+2m−10−y0=0mx0+5x0+2m−10−y0=0

<=>  m(xo+2)+5x0−y0−10=0m(xo+2)+5x0−y0−10=0

Để M cố định thì:  \hept{x0+2=05x0−y0−10=0\hept{x0+2=05x0−y0−10=0   <=>   \hept{x0=−2y0=−20\hept{x0=−2y0=−20

Vậy...