K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

Đáp án cần chọn là: B

Trong hình có 5 ô vuông tô màu và tổng tất cả 9 ô vuông nên phân số biểu thị là  5 9

21 tháng 5 2017

a)Biểu thị phân số 3/8

b)Biểu thị phân số 5/9

c)Biểu thị phân số 6/8

d)Biểu thị phân số 1/6

28 tháng 5 2017

a) 3/8

b) 5/9

c) 3/4

d) 1/6

21 tháng 3 2022

A

21 tháng 3 2022

A nha 

24 tháng 9 2017

\(M=1+3+3^2+...........+3^{118}+3^{119}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(1+3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6+3^7\right)+..........+\left(3^{116}+3^{117}+3^{118}+3^{119}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=40+3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)+..........+3^{116}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Leftrightarrow M=40+3^4.40+...........+3^{116}.40\)

\(\Leftrightarrow M=40\left(1+3^4+.........+3^{116}\right)⋮5\)

\(\Leftrightarrow M⋮5\)

24 tháng 9 2017

cảm ơn nhé Nguyễn Thanh Hằng, mình tick cho

23 tháng 9 2017

Cách tính tổng dãy số cách đều:

\(\dfrac{\text{( Số cuối + Số đầu ) x Số số hạng }}{2}\)

Cách tính số số hạng của dãy số cách đều:

\(\dfrac{\text{( Số cuối - Số đầu ) }}{\text{Khoảng cách}}+1\)

Lưu ý: Khoảng cách là khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp

23 tháng 9 2017

a) Số số hạng của A: \(\left(2015-1\right):1+1=2015\) (số)

\(A=\dfrac{\left(1+2015\right).2015}{2}=2031120\)

b) Số số hạng của B: \(\left(1017-1\right):2+1=509\) (số)

\(B=\dfrac{\left(1+1017\right).509}{2}=259081\)

c) Số số hạng của C: \(\left(2014-2\right):2+1=1007\) (số)

\(C=\dfrac{\left(2+2014\right).1007}{2}=1015056\)

d) Số số hạng của D: \(\left(2008-1\right):3+1=670\) (số)

\(D=\dfrac{\left(1+2008\right).670}{2}=673015\)

23 tháng 1 2019

a) Ta chia hình vuông thành 4 phần bằng nhau, sau đó tô 1 phần:

b) Ta chia hình chữ nhật ra 3 phần bằng nhau, sau đó tô 2 phần:

19 tháng 1 2022

1/4

2/3

26 tháng 2 2017

+) \(\frac{3.4+3.7}{6.5+9}\)=\(\frac{3.4+3.7}{2.3.5+3.3}\)=\(\frac{3.\left(4+7\right)}{3.\left(2.5+3\right)}\)=\(\frac{3.11}{3.13}\)=\(\frac{11}{13}\)

+) \(\frac{6.9-2.17}{63.3-119}\)=\(\frac{2.3.3.3-2.17}{3.3.7-7.17}\)=\(\frac{2.\left(27-17\right)}{7.\left(9-17\right)}\)=\(\frac{2.10}{7.\left(-8\right)}\)=\(\frac{20}{-56}\)=\(\frac{5}{-14}\)=\(\frac{-5}{14}\)

Ta có 13=13; 14= 2.7

MC= BCNN (13;14) =2.7.13=182

\(\frac{11}{13}\)=\(\frac{11.14}{13.14}\)=\(\frac{154}{182}\)

\(\frac{-5}{14}=\frac{-5.13}{14.13}=\frac{-65}{182}\)

18 tháng 2 2017

a,(x+17).(25-x)=0

<=>x+17=0 hoặc 25-x=0

<=>x=-17 hoặc x=25

Vậy x=-17 hoặc x=25

b,5.(3-x)+2.(x-7)=-17

15-5x+2x-14=-17

1-3x=-17

3x=18

x=6

Vậy x=6.

c,(x-5).(x^2-9)=0

(x-5).(x.x-9)=0

=>x-5=0 hoặc x.x-9=0

=>x=5 hoặc x=3

Vậy x=5 hoặc x=3.

Tớ chỉ biết làm có zậy thôi có zì thì cậu tự nghĩ tiếp nhé!!!Còn đúng hay sai thì mình không biết đâu nhé!!!hihi!!!

16 tháng 2 2017

ác bạn trình bày hộ mk nữa nha

Câu 1:Số đường thẳng được tạo thành từ 20 điểm phân biệttrong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là Câu 2:Để phân số  có giá trị bằng 0 thì Câu 3:Tập hợp các số nguyên  để  là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )Câu 4:Tập hợp các số tự nhiên  để  có giá trị là số nguyên là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau...
Đọc tiếp

Câu 1:
Số đường thẳng được tạo thành từ 20 điểm phân biệttrong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là 

Câu 2:
Để phân số  có giá trị bằng 0 thì 

Câu 3:
Tập hợp các số nguyên  để  là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 4:
Tập hợp các số tự nhiên  để  có giá trị là số nguyên là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 5:
Số cặp  nguyên dương thỏa mãn  là 

Câu 6:
Tìm ba số nguyên  biết 
Trả lời:()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 7:
Số nguyên âm  thỏa mãn  là 

Câu 8:
Tìm  thỏa mãn: 
Trả lời:

Câu 9:
Cho  là các số nguyên khác 0 thỏa mãn  Khi đó 

Câu 10:
Tập hợp các giá trị nguyên của  để  chia hết cho  là 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

2
5 tháng 8 2017

1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)

2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7

3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3

4) Ta có:  
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra: 
Để   nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}

5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1

6) Theo bài ra ta có: 
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)

7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8

8) Theo bài ra ta có: 
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31

9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra: 
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1

10) Theo bài ra ta có: 
(x+ 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}

6 tháng 8 2017

1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)

2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7

3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3

4) Ta có:  
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra: 
Để   nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}

5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1

6) Theo bài ra ta có: 
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)

7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8

8) Theo bài ra ta có: 
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31

9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra: 
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1

10) Theo bài ra ta có: 
(x+ 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}

a: \(=105-96=9\)

b: =225+108=333

c: =-8x9-8x(-27)

\(=-8\left(9-27\right)=144\)

d: \(=1\cdot5+\left(-8\right)\cdot6-\left(-27\right)\cdot7=5-48+189=146\)