Chày đêm nện cối đều đều suối ra...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

Bạn tham khảo nhé:

Hình ảnh cuối cùng "tiếng mõ rừng chiều, chày đêm nện cối" cho thấy âm thanh gõ mõ yên bình trên núi rừng hòa lẫn với tiếng suối. Âm thanh vào buổi đêm đó sao thật yên bình, góp phần vào khung cảnh của núi rừng. Tóm lại, những câu thơ đều diễn tả được những kỷ niệm và cuộc sống ân nghĩa, gắn bó của tác giả về những tháng ngày ở Việt Bắc với người dân.

10 tháng 12 2018

c, Lặp lại cấu trúc: Nhớ sao…

→ Tái hiện chân thực nỗi nhớ của những người lính cách mạng, tác giả khi trở về xuôi vẫn tha thiết nhớ nhưng Việt Bắc

19 tháng 10 2021

Bạn tham khảo nhé:

Thứ ba, chúng ta thấy được hình ảnh của những ngày tháng làm việc. Từ "ngày tháng cơ quan" cho thấy một cách nói vui hóm hỉnh, lạc quan. Những người cán bộ dù trong hoàn cảnh khó khăn của núi rừng vẫn luôn giữ được tâm thế lạc quan, vui tươi của một người chiến sĩ cách mạng cụ Hồ trên rừng núi Việt Bắc.

17 tháng 2 2019

Bức tranh thiên nhiên thơ mộng, trữ tình:

- Hình ảnh “hoa về trong đêm hơi” là hoa thiên nhiên hay con người? Chỉ biết rằng nó gợi cảm giác nhẹ nhàng, êm ả, đầy lùi nỗi nhọc nhằn của người lính Tây Tiến trong cuộc hành quân.

- Hình ảnh mưa rừng “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”

- Hình ảnh “cơm lên khói”, “mùa em thêm nếp xôi”

“Mùa em”: mùa lúa chín; liên tưởng xao xuyến nồng nàn trước nụ cười rạng rỡ, ánh mắt sóng sánh từ tình người miền Tây.

2: Cho đoạn thơ và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơiSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây,súng ngửi trờiNgàn thước lên cao, ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơiAnh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đời!Chiều chiều oai linh thác...
Đọc tiếp

2: Cho đoạn thơ và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!

Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi

Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi

Mường Lát hoa về trong đêm hơi

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

Heo hút cồn mây,súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi

Anh bạn dãi dầu không bước nữa

Gục lên súng mũ bỏ quên đời!

Chiều chiều oai linh thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người

Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

2.1: Nỗi nhớ của cái tôi trữ tình Quang Dũng hiện ra như thế nào?

2.2: Từ câu 5 đến câu 12, miêu tả lại con đường hành quân của người lính Tây Tiến hiện lên ra sao trong cảm nhận của anh chị? Nghệ thuật miêu tả?

2.3:  Trên con đường hành quân ấy, anh chị thử hình dung về sự gian khổ của người lính Tây tiến? Từ sự gian khổ ấy anh chị cảm nhận gì về người lính Tây Tiến trên chặng đường hành quân?

2.4: Đoạn thơ trên giàu tính nhạc không? Vì sao?

0
3 tháng 3 2016

DÀN Ý

a.Ý nghĩa của câu nói:

Phải cầm vũ khí của mình khi kẻ thù đã cầm vũ khí

Phải sử dụng bạo lực của chính nghĩa để đáp lại bạo lực phi nghĩa của quân thù.

b)Sự thể hiện qua hình t­ượng:

Sẽ ra sao nếu kẻ thù đã cầm súng mà ta ch­a kịp cầm lấy giáo ?

Khi đó ta vẫn có thể có lí t­ưởng cách mạng, chí trung kiên, lòng căm thù, sức mạnh và tinh thần dũng cảm, như­ Tnú đã từng có.

Nh­ưng ta sẽ không thể bảo vệ đ­ược hạnh phúc, tình yêu. Cũng nh­ư Tnú đã không thể bảo vệ đ­ược mẹ con Mai, và bàn tay anh còn bị kẻ thù dùng nhựa xà nu thiêu cháy.

Và sẽ ra sao khi ta cầm vũ khí đứng lên:

Cuộc khởi nghĩa hùng tráng sẽ thắng lợi. Như­ làng Xô man đã chiến thắng trong tiếng chiêng vang trời và ánh lửa. Sự sống sẽ bảo tồn và phát triển. Mai và đứa con như­ sẽ tái sinh trong Dít và bé Heng.

Kẻ thù sẽ phải đền tội ác. Tnú sẽ có thể diệt giặc - tên đồn tr­ưởng - bằng chính bàn tay đã bị kẻ thù đốt cháy.

c)Giá trị

Đây là câu chuyện của một ng­ười, một làng. Nh­ưng đặt vào hoàn cảnh Rừng xà nu đ­ược viết ra, thì đó cũng là câu chuyện của một thời đại, một đất n­ước, một cuộc cách mạng. Và có thể còn lâu bền, lớn lao hơn thế nữa.

Nh­ư vậy, đây là chân lí mang tầm lịch sử. Vì lẽ đó, nhà văn đã để cho nó đ­ược nói lên bằng giọng nói thiêng liêng, như­ để mãi mãi khắc sâu vào kí ức.

 

 

 

 

 

17 tháng 11 2019
Đưa người - ta không đưa qua "sông", (2-5)Sao có - tiếng sóng  trong "lòng"? (2-5)Bóng chiu không thm, - không vàng vt, (4-3)Sao đầy hoàng hôn - trong mt "trong"? (4-3)

- Cách gieo vần: gieo vần chân ở cuối câu thơ thứ 1, thứ 2 và thứ 4: sông, lòng, trong. Đây là vần bằng (B).

- Cách ngắt nhịp: hai câu 3 và 4 theo cách ngắt nhịp của thất ngôn truyền thống; nhưng hai câu 1 và 2 lại ngắt nhịp 2-5 cho phù hợp với tình cảm và cảm xúc của tác giả trong buổi đưa tiễn người bạn lên đường.

7 tháng 7 2017

b, Trong bài Cảnh khuya

- Gieo vần chân, vần cách (hoa - nhà)

- Nhịp 4/3

- Hoài thanh: theo mô hình

Soạn văn lớp 12 | Soạn bài lớp 12

20 tháng 10 2018

Hai câu thơ gợi tả sự dữ dội, hoang sơ, bí hiểm và đầy đe dọa của núi rừng miền Tây.

Đáp án cần chọn là: A

Giải giúp e phần I với ạ -------------------------------------------------- Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4: Nước Đức trở thành một đống hoang tàn sau Thế chiến thứ hai. Khi ấy, có hai người Mĩ đến hỏi chuyện một người dân Đức vẫn đang sống dưới hầm trú đạn. Sau khi đi khỏi, hai người đã có cuộc trò chuyện với nhau trên...
Đọc tiếp

Giải giúp e phần I với ạ
--------------------------------------------------
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:
Nước Đức trở thành một đống hoang tàn sau Thế chiến thứ hai. Khi ấy, có hai người Mĩ đến hỏi chuyện một người dân Đức vẫn đang sống dưới hầm trú đạn. Sau khi đi khỏi, hai người đã có cuộc trò chuyện với nhau trên đường.
Một người hỏi:
-Anh nghĩ người Đức có thể tái thiết đất nước hay không?
Người kia trả lời:
-Họ hoàn toàn có thể.
-Sao anh có thể khẳng định như thế?
Thay vì câu trả lời, bạn anh hỏi ngược lại:
-Anh có nhìn thấy họ đặt thứ gì trên bàn dưới tầng hầm u tối đó không?
-Một bình hoa.
Phải, trong hoàn cảnh khốn khó mà vẫn không quên hoa tươi, tôi tin chắc họ có thể xây dựng lại đất nước từ đống hoang tàn.
Còn giữ lấy một bông hoa trong ngục tối tức là còn nuôi dưỡng chút niềm tin vào cuộc sống tươi đẹp. Ngỡ là hão huyền nhưng trong lúc khó khăn nguy cấp nhất, đó chính là động lực để thúc đẩy con người vượt qua sự nghiệt ngã của đời sống. Chỉ cần không nhụt chí, vẫn giữ được tinh thần lạc quan cởi mở, thì ta có thể trèo lên khỏi vực thẳm. Thái độ tích cực chính là dòng suối mát lành và ánh sáng hi vọng.
(Trích Hạt giống tâm hồn - nghệ thuật sáng tạo cuộc sống, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2014, tr. 136)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2. Tại sao từ chiếc bình hoa dưới tầng hầm, một trong hai người Mĩ lại tin rằng người Đức có thể tái thiết đất nước sau chiến tranh?
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: Thái độ tích cực chính là dòng suối mát lành và ánh sáng hi vọng.
Câu 4. Qua câu chuyện trên, anh/chị rút ra bài học gì về thái độ ứng xử trước những khó khăn, thử thách?

PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)
Từ hình ảnh bình hoa trong câu chuyện phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trả lời cho câu hỏi: Cuộc sống sẽ ra sao nếu thiếu tinh thần lạc quan?
Câu 2. (5,0 điểm)
Thương nhau, chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.
Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa.
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, liên hệ với bài thơ Từ ấy (Tố Hữu) để bình luận về nhận định sau: Hồn thơ Tố Hữu luôn hướng tới cái ta chung...(Ngữ văn 12, Tập một, tr.97, NXB Giáo dục – 2009)

1
8 tháng 5 2018

câu 1 : phần 1 : tự sự

câu 3: BPTT so sánh. làm tăng sức gợi hình gợi cảm .