\(\frac{1}{2}\)

A,

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

a) \(\frac{31}{23}-\left(\frac{7}{23}+\frac{8}{23}\right)\)

\(=\frac{31}{23}-\frac{15}{23}\)

\(=\frac{16}{23}\)

b) \(\left(\frac{1}{3}+\frac{12}{67}+\frac{13}{41}\right)-\left(\frac{79}{67}-\frac{28}{41}\right)\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{12}{67}+\frac{13}{41}-\frac{79}{67}+\frac{28}{41}\)

\(=\frac{1}{3}+\left(\frac{12}{67}-\frac{79}{67}\right)+\left(\frac{13}{41}+\frac{28}{41}\right)\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{-67}{67}+\frac{41}{41}\)

\(=\frac{1}{3}-1+1\)

\(=\frac{1}{3}\)

c) \(\frac{38}{45}-\left(\frac{8}{45}-\frac{17}{52}-\frac{3}{11}\right)\)

\(=\frac{38}{45}-\frac{8}{45}+\frac{17}{52}+\frac{3}{11}\)

\(=\frac{30}{45}+\frac{17}{52}+\frac{3}{11}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{17}{52}+\frac{3}{11}\)

\(=\frac{104+51}{156}+\frac{3}{11}\)

\(=\frac{155}{156}+\frac{3}{11}\)

\(=\frac{156}{156}-\frac{1}{156}+\frac{3}{11}\)

\(=1-\frac{1}{156}+\frac{3}{11}\)

\(=1-\left(\frac{11-468}{1716}\right)\)

\(=1-\frac{-457}{1716}\)

\(=1+\frac{457}{1716}\)

\(=\frac{2173}{1716}\)

14 tháng 3 2018

a)31/23-(7/32+8/23)=31/23-7/32-8/23=(31/23-8/23)-7/32=1-7/32=25/32

a)Ta có:

\(\frac{419}{-723}< 0< \frac{-697}{-313}\)

\(\Rightarrow\frac{419}{-723}< \frac{-697}{-313}\)

c)\(\frac{17}{215}>\frac{17}{314}\)

d)Ta có:

\(\frac{11}{54}< \frac{22}{54}< \frac{22}{37}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{54}< \frac{22}{37}\)

e)Ta có:

\(\frac{-385}{-126}>0>\frac{-57}{3461}\)

\(\Rightarrow\frac{-385}{-126}>\frac{-57}{3461}\)

f)Ta có:

\(\frac{123}{109}>1>\frac{556}{789}\)

\(\Rightarrow\frac{123}{109}>\frac{556}{789}\)

g)Ta có:

\(\frac{-56}{57}>-1>\frac{-49}{47}\)

\(\Rightarrow\frac{-56}{57}>\frac{-49}{47}\)

27 tháng 7 2019

a) Ta có: \(\frac{-697}{-313}=\frac{697}{313}>0\)

\(\frac{419}{-723}< 0\)

\(\Rightarrow\frac{419}{-713}< \frac{-697}{-313}\)

b) Ta có: \(\frac{190}{191}< 1\)

\(\frac{2019}{2018}>1\)

\(\Rightarrow\frac{190}{191}< \frac{2019}{2018}\)

c) Ta có: \(\frac{19}{27}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{19}{27}< \frac{19.10+3}{27.10+3}\)

\(\Rightarrow\frac{19}{27}< \frac{193}{273}\)

d) Ta có: \(\frac{53}{47}< \frac{57}{47}\)

\(\frac{57}{43}>\frac{57}{47}\)

\(\Rightarrow\frac{53}{47}< \frac{57}{43}\)

27 tháng 7 2019

a) 419/-723 < 0 < -697/-313

=> 419/-723 < -697/-313

b) 190/191 < 1 < 2019/2018

=> 190/191 < 2019/2018

d) 53/47 < 57/47 < 57/43

=> 53/47 < 57/43

16 tháng 5 2018

a/=(74-(-1937)1)

   =74-(-1937)

   =2011

b/=4/7+5/6:5-3/8*(-4)

   =4/7+1/6-(-3/2)

   =31/42-(-3/2)

   =47/21

minh chi biet bay nhieu

5 tháng 3 2018

a) 13/57=13+16/57+16=29/73   ( Ghi nhớ SKG Toán 6)
-=> 13/57 < 29/73
b)  17/42 = 17-4/42-4 = 13/38
=> 17/42 > 13/38

c)7/41 = 7+6/41+6= 13/47
=> 7/41<13/47

1. Tính tổng: A = \(\frac{2}{1.3}\)+\(\frac{2}{3.5}\)+\(\frac{2}{5.7}\)+ ... +\(\frac{2}{99.101}\)                     B = \(\frac{5}{1.3}\)+ \(\frac{5}{3.5}\)+\(\frac{5}{5.7}\)+ ... +\(\frac{5}{99.101}\)2. Chứng minh \(\frac{2n+1}{3n+2}\)và \(\frac{2n+3}{4n+4}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên \(n\)3. Với giá trị nào của \(x\inℤ\)các phân số sau có giá trị nguyên:a) A =\(\frac{3}{x-1}\)  b) B = \(\frac{x-2}{x+3}\)  c) C...
Đọc tiếp

1. Tính tổng: A = \(\frac{2}{1.3}\)+\(\frac{2}{3.5}\)+\(\frac{2}{5.7}\)+ ... +\(\frac{2}{99.101}\)

                     B = \(\frac{5}{1.3}\)\(\frac{5}{3.5}\)+\(\frac{5}{5.7}\)+ ... +\(\frac{5}{99.101}\)

2. Chứng minh \(\frac{2n+1}{3n+2}\)và \(\frac{2n+3}{4n+4}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên \(n\)

3. Với giá trị nào của \(x\inℤ\)các phân số sau có giá trị nguyên:

a) A =\(\frac{3}{x-1}\)  b) B = \(\frac{x-2}{x+3}\)  c) C = \(\frac{2x+1}{x-3}\)

4. Cho S =\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{3^2}\)\(\frac{1}{4^2}\)+ ... +\(\frac{1}{10^2}\). Chứng minh rằng \(\frac{9}{10}\)< S < \(\frac{9}{22}\)

5. Tìm số nguyên \(n\)để biểu thức \(A=\frac{n+1}{n+5}\)đạt 

a) Giá trị lớn nhất?

b) Giá trị nhỏ nhất?

6. Tìm số nguyên \(x\),\(y\)biết:

a) \(\frac{x}{2}\)\(\frac{2}{y}\)\(\frac{1}{2}\)

b) \(\frac{3}{x}\)\(\frac{y}{3}\)+\(=\frac{5}{6}\)

9
8 tháng 4 2021

1)

A = \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+..+\frac{2}{99.101}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{100}{101}\)

Vậy A = \(\frac{100}{101}\)

B = \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}.\frac{100}{101}\)

B = \(\frac{250}{101}\)

Vậy B = \(\frac{250}{101}\)

8 tháng 4 2021

2) 

Gọi ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 2 ) = d ( d \(\in\)N* )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là p/s tối giản

Gọi ƯCLN ( 2n+3 ; 4n+4 ) = d ( d \(\in\)N* )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\\left(4n+4\right):2⋮d\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ...