Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Lấy mẫu thử, đánh dấu ống nghiệm.
*Cho nước lần lượt vào các ống nghiệm ta có:
-Ba chất không tan là: MgO, CuO, Fe2O3
-Ba chất tan là: BaO, P2O5, Na2O
-Phương trình hóa học:
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-Cho quì tím vào 3 dung dịch trên:
+Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4\(\rightarrow\)Chất ban đầu là P2O5
+Dung dịch làm quì tím hóa xanh là: NaOH và Ba(OH)2.
-Cho dung dịch H2SO4 vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào có kết tủa trắng là Ba(OH)2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là: BaO.
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
-Dung dịch còn lại là NaOH\(\rightarrow\) Chất ban đầu là Na2O.
*Cho dung dịch HCl dư vào 3 chất rắn không tan, sau đó cho NaOH vào 3 dung dịch trên, ta thấy:
-Ống nghiệm có kết tủa xanh là CuCl2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là CuO.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
-Ống nghiệm có kết tủa trắng là MgCl2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là MgO.
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
-Ống nghiệm có kết tủa nâu là FeCl3\(\rightarrow\) Chất ban đầu là Fe2O3.
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là BaO, Na2O, P2O5 (I)
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO, CuO, Fe2O3 (II)
- Cho quỳ tím vào nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là BaO, Na2O (III)
- Dẫn H2 vào nhóm II vào nung nóng
+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là CuO
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu trắng xám chất ban đầu là Fe2O3
Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là MgO
- Cho H2SO4 vào nhóm III
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaO
BaO + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2O
bài 1
1)những chất làm quỳ tím ẩm đổi màu đỏ là so2,so3,co2.vì chúng là oxit axit
2)những chất khí cháy được là h2,ch4,co,o2
h2 + o2 ----> h2o
ch4 + o2 ----> co2 + h2o
co + o2 ----> co2
o2 + c ----> co2
bài 2
trích mỗi chất một ít cho vào các ống nghiệm riêng biệt và đánh số thứ tự để nhận biết
cho nước + quì tím vào các mẫu thử
-tan làm quì tím chuyển xanh là cao,na2o
-tan làm quì tím chuyển đỏ là p2o5
-không tan là zno
-không hiện tượng là nacl
sục co2 vào 2 dung dịch sau phản ứng khi cho nước vào 2 mẫu thử cao,na2o
-tạo kết tủa trắng là cao
-không hiện tượng là na2o
pthh
cao + h2o--->ca(oh)2
na2o + h2o--->naoh
p2o5 + h2o--->h3po4
ca(oh)2 + co2---> caco3 + h2o
naoh + co2--->na2co3 + h2o
* Trích mỗi lọ 1 ít và đánh số thứ tự:
- Cho các chất tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:
+ Chất tan là: CaO, Na2O, P2O5
+ Chất không tan là: MgO
PTHH:
CaO +H2O -> Ca(OH)2
Na2O + H2O -> 2NaOH
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Tiếp tục thử lại các sản phẩm,bằng cách cho quỳ tím vào các chất tan
+ Quỳ tím hóa đỏ: H3PO4 -> chất đó là P2O5
+Quỳ tím hóa xanh : Ca(OH)2 , NaOH
* Sục khí CO2 qua Ca(OH)2 , NaOH:
+ Dung dịch có màu đục : Ca(OH)2 -> Chất đó là:CaO
+Dung dịch không có hiện tượng: NaOH -> Chất đó là: Na2O
Giải:
- Trích mỗi lọ một ít mẫu thử và đánh số thứ tự
- Cho các chất tác dụng với nước
+) Chất nào tan đó là: CaO, Na2O, P2O5
PTHH: CaO + H2O----> Ca(OH)2
Na2O + H2O -----> 2NaOH
P2O5 + 3H2O------> 2H3PO4
+) Chất nào không tan đó là: MgO
- Tiếp tục cho quỳ tím vào các chất tan
+) Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh đó là: Ca(OH)2, NaOH
+) Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ đó là: H3PO4 -> P2O5
- Sục khí CO2 qua 2 chất: Ca(OH)2, NaOH
+) Dung dịch nào có màu đục: Ca(OH)2 -> CaO
+) Dung dịch nào không có hiện tượng: NaOH -> Na2O
a, Cho H2 qua 3 mẩu thử cử 3 chất ta có pt:
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
- Chất rắn mới sinh ra có màu nâu đỏ=> ban đầu chất đó là CuO(dán nhãn)
\(Fe_2O_3+3H_2->2Fe+3H_2O\)
\(MgO+H_2->Mg+H_2O\)
-Dùng nam châm vào các chất rắn thu được sau phản ứng thì nhận biết được Fe=> ban đầu chất đó là \(Fe_2O_3\)(dán nhãn)
Còn lại là MgO.
b,
Cho tác dụng với nước ở đk thường chất nào pư là BaO(dán nhãn)
BaO + 2H2O -> Ba(OH)2+ H2
Còn lại là MgO và \(Al_2O_3\), đem tác dụng với NaOH chất nào pu là \(Al_2O_3\) ( dán nhãn) còn lại là MgO
pt: 2NaOH + Al2O3 ---> 2NaAlO2 + H2O.
c,
Cho khí CO2 đi qua 3 mẫu thử ta thu được kết tủa trắng đó là CaCO3(dán nhãn)
pt: \(CaO+CO_2->CaCO_3\)
CHo 2 chất cong lại vào phản ứng với H2O ở đk thường thì MgO ko phản ứng(dán nhãn) Na2O phản ứng và tạo ra bazo(dán nhãn)
Na2O+H2O->2NaOH+H2O.
a) Trích:
Cho nước lần lượt vào từng chất:
- Tan , tỏa nhiệt: CaO
- Tan: P2O5, Na2O (I)
- Không tan: Al2O3, Fe2O3 (II)
Cho dd Ca(OH)2 lần lượt vào dung dịch tạo thành ở (I) :
- Kết tủa trắng: P2O5
- Không hiện tượng: Na2O
Cho dd NaOH tạo thành ở (I) vào (II):
- Tan: Al2O3
- Không tan: Fe2O3
PTHH tự viết nha cậu
có 2 cái CaO luôn kìa => còn 7 chất thôi nha :
trích từng cái cho tác dụng với nước :
- mẫu tan dung dịch trong suốt là Na2O: Na2O+H2O=>2NaOH
- mẫu tan ít dung dịch đục Cao: CaO+H2O=> Ca(OH)2
- các mẫu không hiện tượng là các chất : Ag2O, Al2O3;Fe2O3, MnO2, CuO
cho tất cả các mẫu không hiện tượng trên tác dụng với HCl
- có tạo thành xanh lam là CuO: CuO+HCl=> CuCl2+H2O
- kết tủa trắng Ag2O: Ag2O+2HCl=> 2AgCl+H2O
- có khí bay lên là MnO2: MnO2+4HCl=> MnCl2+Cl2+2H2O
- mẫu tan có dung dịch màu vàng là Fe2O3: Fe2O3+ 6HCl=> 2FeCl3+3H2O
P có thể tham khảo ở phần câu hỏi tương tự nhé!!!
Câu hỏi của Hoàng Quang Nam - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến
Câu hỏi của Dương Thành - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến
Hỏi đáp 24/7 – Giải bài tập cùng Thủ Khoa | Zuni.vn
Chúc pạn hok tốt!!!
-Trích các mẫu chất rồi đánh số thứ tự
-Cho lần lượt các chất trên vào nước có mẩu quỳ tím
+Nhận biết BaO tan;làm quỳ tím hóa xanh
+Nhận biết P2O5 tan;làm quỳ tím hóa đỏ
+Nhận biết Na2SO4 tan;không hiện tượng
+MgO;Al2O3 không tan
-Cho MgO,Al2O3 vào dd NaOH dư
+Nhận biết Al2O3 tan trong dd
+MgO không tan
BaO+H2O->Ba(OH)2
P2O5+3H2O->2H3PO4
Al2O3+2NaOH->2NaAlO2+H2O
Lời giải:
- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
- Cho các mẫu thử trên vào nước, nếu mẫu thử nào không tan là ZnO, còn lại đều tan trong nước tạo thành dung dịch
PTHH: CaO + H2O ==> Ca(OH)2
Na2O + H2O ==> 2NaOH
P2O5 + 3H2O ==> 2H3PO4
- Nhỏ các dung dịch thu được vào mẩu giấy quỳ tím:
+) Nếu mẫu thử nào chuyển đỏ là H3PO4 nên chất ban đầu là P2O5
+) Nếu mẫu thủ nào chuyển xanh là NaOH và Ca(OH)2 (I)
- Sục CO2 vào nhóm (I), nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa thì là Ca(OH)2 => Chất ban đầu là CaO
- Còn lại là NaOH => Chất ban đầu là Na2O
- Vậy ta đã nhận biết được 4 chất rắn trên.
Bạn ơi, mình ghi thiếu 5 chất lận còn phân biệt NaCl nữa.