Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Chủng VI: Vùng khởi động P bị mất chức năng cũng làm gen không phiên mã được.
Các chủng còn lại vẫn phiên mã được, chỉ có prôtêin bị mất hoặc không mất chức năng.
Khi có lactôzơ mà các gen cấu trúc không được phiên mã => đột biến ở vùng khởi động làm cho ARN pol không liên kết với vùng khởi động của opêron làm các gen không được phiên mã
Đáp án A
Đáp án A.
- Chủng VI vì khi vùng khởi động P bị đột biến thì operon không hoạt động, các gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã.
- Các chủng còn lại bị đột biến ở gen điều hoà hay ở các gen cấu trúc làm mất chức năng của prôtêin thì operon vẫn hoạt động bình thường và các gen cấu trúc Z, Y, A vẫn tiến hành phiên mã bình thường
Đáp án B.
Có 6 trường hợp, đó là (1), (2), (3), (4), (5) và (6).
(1) Sợi trục của nơron dài có tác dụng hạn chế số lượng xináp trên một sợi thần kinh (càng có ít xináp thì tốc độ dẫn truyền xung thần kinh càng nhanh).
(2) Tận cùng của sợi nhánh có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học. Bên cạnh đó tận cùng của sợi trục có các bóng chứa chất trung gian hóa học, điều này giúp xung được truyền một chiều từ nơron này sang nơron khác.
(3) Trên màng sợi thần kinh có các kênh Na+ K+ có tính thấm chọn lọc có vai trò trong việc hình thành và lan truyền điện thế hoạt động (hay xung thần kinh). Kênh Na+ chỉ mở khi có tác động của kích thích hoặc khi lượng iôn Na+ ở mặt trong của màng nhiều hơn ở mặt ngoài của màng. Sự đóng mở của kênh Na+ là nguyên nhân dẫn tới sự lan truyền của xung thần kinh trên sợi trục nơron.
(4) Trên màng sợi thần kinh có các bơm Na+/ K+. Bơm này hoạt động sẽ duy trì sự chênh lệch nồng độ iôn Na+ và K+ ở mặt trong và mặt ngoài của màng.
(5) Ở thân của nơron có các thể Nissl. Đặc điểm này giúp tế bào thần kinh xử lý tốt các thông tin được truyền về.
(6) Trên màng sợi thần kinh có các tế bào Soan. Các tế bào Soan tạo nên các bao miêlin cách điện giúp xung thần kinh lan truyền được nhanh hơn
Đáp án A.
Chỉ có chủng IV không phiên mã vì vùng khởi động của operon bị mất chức năng. Các chủng khác phiên mã bình thường.
Chọn C
- Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của Operan làm cho vùng này bị mất chức năng. à Z, Y, A không phiên mã do vùng P đột biến làm enzim ARN – pol không bám vào được nên không phiên mã được
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3), (5) → Đáp án B.
Giải thích:
(2) sai. Vì prôtêin ức chế thường xuyên được gen điều hòa tổng hợp. Khi không có lactozơ gen điều hòa cũng phiên mã, sau đó mARN dịch mã để tổng hợp prôtêin ức chế. Khi có lactozơ, gen điều hòa cũng phiên mã tổng hợp mARN, sau đó mARN dịch mã để tổng hợp prôtêin ức chế.
(4) sai. Vì khi không có lactozơ thì prôtêin ức chế có hoạt tính sinh học, nó liên kết với vùng vận hành (vùng O) của operon. Khi có chất cảm ứng của môi trường (chất lactozơ) thì prôtêìn ức chế bị biến tính và mất chức năng
Đáp án A
Xét các chủng đột biến của đề bài:
Chủng I: Đột biến ở ở vùng vận hành (O) của Opêron làm cho vùng này bị mất chức năng do đó protein ức chế không thể gắn vào vùng vận hành O để ngắn cản phiên mã → quá trình phiên mã vẫn diễn ra ngay cả khi môi trường không có đường lactose.
Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Đột biến ử gen cấu trúc không làm ảnh hưởng đến cơ chế điều hòa hoạt động của gen. Do đó khi môi trường không có đường lactose thì chủng II vẫn không thể thực hiện phiên mã.
Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin. Giải thích như ở ý 2. Khi môi trường không có đường lactozơ, chủng III cũng không thể thực hiện phiên mã.
Chủng IV: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng → gen điều hòa vẫn tổng hợp protein ức chế nhưng protein này bị mất chức năng không thể gắn vào vùng vận hành nên không ngăn cản sự phiên mã → Khi môi trường không có đường lactozơ, chủng IV vẫn phiên mã bình thường.
Chủng V: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã → không tổng hợp được protein ức chế → Khi môi trường không có đường lactozơ, chủng V vẫn phiên mã bình thường.
Vậy có 3 chủng: I, IV, V vẫn thực hiện phiên mã khi môi trường không có đường lactozơ
Đáp án D.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (3).
(1) đúng. Vì các gen Z, Y, A cùng nằm trên một phần tử AND cho nên có số lần nhân đôi bằng nhau. Các gen Z, Y, A có chung một vùng khởii động và một vùng vận hành nên số lần phiên mã bằng nhau (khi có lactozơ thì tất cả các gen đều phiên mã).
(3) đúng. Vì gen điều hòa và các gen cấu trúc Z, Y, A đều nằm trên một phân tử ADN vi khuẩn nên khi ADN nhân đôi thì tất cả các gen này đều nhân đôi.
(4) sai. Vì các gen trong một operon luôn có số lần phiên mã bằng nhau.
đặc điểm so sánh Prôtêin bám màng Prôtêin xuyên màng Cấu trúc Chức năng - Bám vào phía mặt ngoài và mặt trong của màng -Xuyên qua màng 1 hay nhiều lần - Chỉ có vùng ưa nước, không có vùng kị nước Có sự phân hóa các vùng ưa nước và vùng kị nước. Vùng kị nước không phân cực nằm xuyên trong lớp kép lipit, vùng phân cực ưa nước lộ ra trên bề mặt màng - Mặt ngoài: Tín hiệu nhận biết các tế bào, ghép nối các tế bào với nhau - Là chất mang vận chuyển tích cực các chất ngược građien nồng độ, tạo kênh giúp dẫn truyền các phân tử qua màng - Mặt trong: Xác định hình dạng tế bào và giữ các prôtêin nhất định vào vị trí riêng - Thụ quan giúp dẫn truyền thông tin vào tế bào