Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{1}{2}x^2-\left(m+1\right)x-m+3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m+2\right)x-2m+6=0\)
\(\text{Δ}=\left(2m+2\right)^2-4\left(-2m+6\right)\)
\(=4m^2+8m+4+8m-24\)
\(=4m^2+16m-20\)
\(=4\left(m^2+4m-5\right)\)
\(=4\left(m+5\right)\left(m-1\right)\)
a: Để (P) không cắt (d) thì (m+5)(m-1)<0
hay -5<m<1
b: Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì (m+5)(m-1)>0
=>m>1 hoặc m<-5
c: Để (P) tiếp xúc với (d) thi (m+5)(m-1)=0
=>m=-5 hoặc m=1
a: Để hàm số đồng biến thì 2m-6>0
hay m>3
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-\left(2m-6\right)x-m+9=0\)
\(\text{Δ}=\left(2m-6\right)^2-4\left(-m+9\right)\)
\(=4m^2-24m+36+4m-36\)
=4m2-20m
Để (P) tiếp xúc với (d) thì 4m(m-5)=0
=>m=0 hoặc m=5
a) PT hoành dộ giao điểm d và (P):
x2-mx-m-1=0 (1). \(\Delta=\left(m+2\right)^2\)
d tiếp xúc với (P) <=> m=-2 tìm được x=-1
Tọa độ điểm A(-1;1)
b) Chỉ ra (1) luôn có nghiệm x=-1; x=m+1
Điều kiện để 2 giao điểm khác phía trục tung là:m >-1
Th1: với \(\hept{\begin{cases}x_1=-1\\x_2=m+1\end{cases}}\)tìm được m=\(\frac{-10}{3}\)(loại)
Th2: Với \(\hept{\begin{cases}x_1=m+1\\x_2=-1\end{cases}}\)tìm được m=0(tm)
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-2x+m=0\)
\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4m=-4m+4\)
a: Để (d) không cắt (P) thì -4m+4<0
=>-4m<-4
hay m>1
b: Để (d) tiếp xúc với (P) thì 4-4m=0
hay m=1
c: Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì -4m+4>0
=>-4m>-4
hay m<1