Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đối với Al và Cl thì có hợp chất AlCl3 và Al2Cl6. Còn Al và Br chỉ có AlCl3 thôi. Giải thích theo sự dồn e của các obitan nguyên tử trung tâm bạn nhé
\(m_C=1,6748.10^{-27}.6+1,6726.10^{-27}.6+9,1094.10^{-31}.6\approx2,0089.10^{-26}\left(kg\right)\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=63\\2Z-N=24\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=29=P=E\\N=34\end{matrix}\right.\)
=> X là \(^{63}_{29}Cu\)
b) Ta có : \(n_{^{63}_{24}Cu}=\dfrac{15,75}{63}=0,25\left(mol\right)\)
Trong 15,75g có số nguyên tử Cu là : \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\)(nguyên tử)
Vậy trong 15,75g có tổng số hạt là :
\(\left(2Z+N\right).1,5.10^{23}=\left(29.2+34\right).1,5.10^{23}=138.10^{23}\left(hạt\right)\)
* Nguyên tử X:
A=P+N=63 (1)
Mặt khác: 2P-N=24 (2)
Từ (1), (2) ta lập hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N=63\\2P-N=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=29=E=Z\\N=34\end{matrix}\right.\)
a) X có 29p, 29e, 34n
b) Tổng số hạt có trong 15,75 gam X:
Số P=Số E= (15,75/63) x 29= 7,25 (sấp sỉ 7 hạt nhá)
Số N=(15,75/63) x 34= 8,5 (hạt)
Cặp e lệch về phía nguyên tử nào thì nguyên tử đó mang số OXH âm.
Trong các hợp chất như H2O, H2S, NH3, PH3, CH4, HCl; H3PO4; HNO3; H2SO4.... Độ âm điện của H nhỏ hơn nên cặp e dùng chung lệch vê phía các nguyên tử nguyên tố kia nên cho H mang OXH dương.
Trong các hợp chất như NaH; CaH2;..... Độ âm điện của H lớn hơn nên cặp e dùng chung lệch vê phía nguyên tử H nên cho H mang OXH âm.
Mình nhớ là sách giáo khoa có giải thích 1 phần rồi. Bạn nhớ liên kết cộng hoá trị vậy đào sâu hơn chút nhé. Liên kết cộng hoá trị chia ra làm 2 gồm liên kết cộng hoá trị không cực và liên kết cộng hoá trị phân cực. Ở các hợp chất và ion trên đều thuộc liên kết cộng hoá trị phân cực. Vì độ âm điện của H là nhỏ hơn so với các phi kim nên e chung sẽ bị lệch về phía nguyên tử phi kim và ta coi nó bị lệch hẳn như liên kết ion để phù hợp với việc xác định số oxi hoá nhé!
bài 1 : tồng số hạt = 2p + n = 34. mặt khác ta có ct : 1 <= n/p <= 1, 5
từ 2 pt trên giải tìm đc X
bài 2 : tổng số hạt = 2p + n = 82
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện = 2p - n = 22
từ 2 pt trên giải tìm đc p, n = > X
Do trong nguyên tử P=E nên ta có hệ:
2P+N=82
2P-N=30
Giải hệ ta có: P=28, N=26( Vô lý vì P\(\le\)N)
Em biến đổi sai pt (2). pt(2) <=> N=30 => P=26