Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH là: Fe2Y3
Ta có: \(d_{\dfrac{Fe_2Y_3}{Br_2}}=\dfrac{M_{Fe_2Y_3}}{M_{Br_2}}=\dfrac{M_{Fe_2Y_3}}{80.2}=1\)
=> \(M_{Fe_2Y_3}=160\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{Fe_2Y_3}=56.2+M_Y.3=80\left(g\right)\)
=> MY = 16(g)
=> Y là oxi (O)
Vậy CTHH là Fe2O3
(Bạn nên viết lại đề là: 2 nguyên tử sắt liên kết với 3 nguyên tố Y và nặng bằng ''phân tử'' brom nhé.)
biết \(M_{Brom_2}=2.80=160\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X=2Fe+3y=160\)
\(\Rightarrow2.56+3y=160\)
\(\Rightarrow112+3y=160\)
\(\Rightarrow3y=160-112\)
\(\Rightarrow3y=48\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{48}{3}=16\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow y\) là \(Oxi\left(O\right)\)
phải đề là thế này ko bạn?
Gọi hợp chất là \(XO\)
Ta có: \(PTK_{XO}=M_{Fe}=56\left(đvC\right)\)
Mà \(\overline{M_X}+\overline{M_O}=56\Rightarrow\overline{M_X}=56-16=40\left(đvC\right)\)
Vậy X lag nguyên tố Canxi (Ca).
Gọi CTHH của oxit sắt là Fe2Oy (y > 0)
Theo bài ra,ta có:
56.2 + 16.x = 160
<=> 16x=160-112=48
<=>x=3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3
Gọi số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là x và y.
\(x\times PTK_{Fe}=70\%\times160=112\text{đ}vC\)
\(x=\frac{112}{56}=2\)
\(y\times PTK_O=30\%\times160=48\text{đ}vC\)
\(y=\frac{48}{16}=3\)
Vậy số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là 2 và 3.
\(a,2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2FeCl_3\\ 2:3:2\\ b,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ 3:2:1\\ c,K_2CO_3+H_2SO_4\to K_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\\ 1:1:1:1:1\)
Giả sử khối lượng oxit là 10g ⇒ m F e = 7g ; m O = 3g
Vậy: 0,125 mol nguyên tử Fe kết hợp với 0,1875 mol nguyên tử O.
Suy ra 2 mol nguyên tử Fe kết hợp với 3 mol nguyên tử O (vì số nguyên tử luôn là số nguyên).
→ Công thức hóa học đơn giản của oxit sắt là: F e 2 O 3
Fe3O4
CTHH: Fe3O4