K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2017

2Mx0y+2yH2S04=>xM2(S04)2y/x+2yH20
Gọi a là số mol của Mx0y:
_m(xM2(S04)2y/x)=a(Mx+96y) (g)
_mddsaupư=a(2Mx+16y)+98a*100%/24.5%
=a(2Mx+416y) (g)
Ta có phương trình:
a(Mx+96y)/a(Mx+416y)=32.2%/100%=0.322
<=>Mx+96y=0.322Mx+133.952y
<=>0.678Mx=37.952y
<=>M=28y/x
Đặt 2y/x=n
=>M=28n
_n=1=>M=28(loại)
_n=2=>M=56(nhận)
_n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
Ta có:n=2=>2y=2x
<=>x=y
Ta chọn công thức đơn giản nhất với x:y =1:1
Vậy công thức oxit là FeO.

Chúc bạn học tốt nha LIÊN

24 tháng 7 2017

Chỉ có Fe2O3 chứ nhỉ

11 tháng 11 2018

2Mx0y+2yH2S04=>xM2(S04)2y/x+2yH20
Gọi a là số mol của Mx0y:
_m(xM2(S04)2y/x)=a(Mx+96y) (g)
_mddsaupư=a(2Mx+16y)+98a*100%/24.5%
=a(2Mx+416y) (g)
Ta có phương trình:
a(Mx+96y)/a(Mx+416y)=32.2%/100%=0.322
<=>Mx+96y=0.322Mx+133.952y
<=>0.678Mx=37.952y
<=>M=28y/x
Đặt 2y/x=n
=>M=28n
_n=1=>M=28(loại)
_n=2=>M=56(nhận)
_n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
Ta có:n=2=>2y=2x
<=>x=y
Ta chọn công thức đơn giản nhất với x:y =1:1
Vậy công thức oxit là FeO.

11 tháng 11 2018

Gọi M là nguyên tử khối của kim loại M.
PTHH: 2MxOy + 2yH2SO4 xM2(SO4)2y/x + 2 yH2O
1mol y mol 0,5x mol
Giả sử lấy 1 mol MxOy hòa tan, cần y mol H2SO4
mdung dịch H2SO4=(100.98y)/24,5=400y
mdd sau pứ=xM + 16y + 400y = xM + 416y (gam)
Theo đầu bài ta có : [(xM + 96y)/(400y+xM+16y)].100%=32,2
Giai ra ta có; M=56.x/y=28.2y/x
thế lần lượt 2y/x=1;2;3. ta thấy 2y/x thoa--->oxit la FeO

19 tháng 7 2023

PT: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

Ta có: \(n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{10}{M_M+16}.98=\dfrac{980}{M_M+16}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{980}{M_M+16}}{24,5\%}=\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)

⇒ m dd A = \(10+\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{MSO_4}=\dfrac{\left(M_M+96\right).\dfrac{10}{M_M+16}}{10+\dfrac{4000}{M_M+16}}.100\%=33,33\%\)

\(\Rightarrow M_M=64\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Cu.

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)=n_{CuSO_4\left(A\right)}\)

m dd A = 60 (g) ⇒ m dd B = 60 - 15,625 = 44,375 (g)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(B\right)}=\dfrac{44,375.\dfrac{1600}{71}\%}{160}=0,0625\left(mol\right)\)

BTNT Cu, có: \(n_{CuSO_4.nH_2O\left(C\right)}=0,125-0,0625=0,0625\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_C=\dfrac{15,625}{0,0625}=250\left(g/mol\right)\Rightarrow n=\dfrac{250-160}{18}=5\)

Vậy: C là CuSO4.5H2O

18 tháng 10 2021

\(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{12,6}{126}=0,1mol\)

\(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)

a) \(n_{SO_2}=n_{Na_2SO_3}=0,1mol\) \(\Rightarrow V=2,24l\)

b) \(n_{H_2SO_4}=n_{Na_2SO_3}=0,1mol\) \(\Rightarrow C_M=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

c) \(m_{Na_2SO_4}=0,1\cdot142=14,2g\)

18 tháng 10 2021

Chị làm cụ thể câu c cho em được khong ạ, sao nNa2SO4 lại =0,1 mol thế chị

3 tháng 6 2023

Bài 1:

a, Hiện tượng: Có khí mùi hắc thoát ra.

b, Ta có: \(m_{H_2SO_4}=100.24,5\%=24,5\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

PT: \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{Na_2SO_3}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_3}=\dfrac{0,25.126}{200}.100\%=15,75\%\)

c, Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)

⇒ m dd sau pư = 200 + 100 - 0,25.64 = 284 (g)

\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,25.142}{284}.100\%=12,5\%\)

3 tháng 6 2023

Bài 2:

a, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.

PT: \(BaCl_2+MgSO_4\rightarrow MgCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)

b, Ta có: \(m_{BaCl_2}=200.20,8\%=41,6\left(g\right)\Rightarrow n_{BaCl_2}=\dfrac{41,6}{208}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{BaSO_4}=n_{MgSO_4}=n_{BaCl_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddMgSO_4}=\dfrac{0,2.120}{12\%}=200\left(g\right)\)

c, Ta có: m dd sau pư = 200 + 200 - 0,2.233 = 353,4 (g)

\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{353,4}.100\%\approx5,38\%\)

4 tháng 2 2022

\(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

\(n_{CO_2}=\frac{0,6}{22,4}=\frac{3}{112}mol\)

\(n_{KOH}=2n_{CO_2}=\frac{3}{56}mol\)

\(CM_{KOH}=\frac{3}{56}:\frac{100}{1000}\approx0,356M\)

7 tháng 9 2021

MgO+H2SO4->MgSO4+H2O

0,1-----0,1-------0,1--------0,1 mol

n MgO=4\40=0,1 mol

=>m H2SO4=0,1.98=9,8g

C%H2SO4=9,8\100 .100=9,8%

m MgSO4=0,1.120=12g

m muối =4+100-(0,1.18)=102,2g

=>C% muối=12\102,2.100=11,74 %

 

23 tháng 8 2021

a)

$Na_2O + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + H_2O$

b)

Theo PTHH : 

$n_{Na_2SO_4} = n_{Na_2O} = \dfrac{12,4}{62} = 0,2(mol)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 12,4 + 200 = 212,4(gam)$

$\Rightarrow C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{0,2.142}{212,4}.100\% = 13,37\%$

a)\(Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO+H_2O\)

       0,2   →  0,2        →0,2

b)\(M_{dd}\) pư là:\(M_{Na_2O}+m_{H_2SO_4}\)

            \(=12,4+200=212,4\left(g\right)\)

\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,2.142.100\%}{212,4}=13,4\left(\%\right)\)