K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

ông lần mò trong rừng cả tháng trời để tìm nguồn nước , rồi cùng vợ con , đào suốt 1 năm trời được gần 4 cây số nương xuyên đồi đẫn nước từ rừng về thôn

Nếu người ông đi mua một chai rượu nho về, nhưng chai rượu nho đó bị nút bịt chặt, không mở đc

Hơ nóng cổ chai thủy tinh vì khi đươc hơ nóng cổ chai sẽ nở ra vì nhiệt nên chúng ta có thể mở nút thủy tinh ra 1 cách dễ dàng

Hoặc dùng mở nút chai : )))

k cho mk nha

29 tháng 4 2020
Ông chỉ cần ấn làm cho cái nắp tụt xuống là được
15 tháng 1 2022

Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.

Câu 4. Cách dùng từ ở đoạn 1 có gì đặc biệt? 

a) Từ “gió” được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh gió ở Đản Khao rất mạnh. 

b) Từ “thơm” được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đặc biệt của thảo quả.

c) Sử dụng nhiều động từ, tính từ gợi tả hương thơm của thảo quả.

/HT\

15 tháng 1 2022

ở đoạn văn trên là đoạn 1 bài mùa thảo quả nha

4 tháng 6 2020

xin lỗi mọi người nhé đây là tiếng việt 5

câu1:từ đồng âm 

câu2:nhiều nghĩa

bài 1 : từ trong trong cụm từ phấp phới trong gió và từ trong trong cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ vơi nhau như thế nào ?bài 2 : trong câu :Còn lá buồm thì cứ căng phồng lên như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi . Có mấy quan hệ từ ?bài 3 : xác định từ loại trong đoạn văn sau : Chiếc thuyền dáng hơi nặng nề lừ lừ tiến lại , hai mắt trân trân nhìn về phía trước . Khi...
Đọc tiếp

bài 1 : từ trong trong cụm từ phấp phới trong gió và từ trong trong cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ vơi nhau như thế nào ?

bài 2 : trong câu :Còn lá buồm thì cứ căng phồng lên như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi . Có mấy quan hệ từ ?

bài 3 : xác định từ loại trong đoạn văn sau :

 Chiếc thuyền dáng hơi nặng nề lừ lừ tiến lại , hai mắt trân trân nhìn về phía trước . Khi một ngọn sóng kéo đến , nó chồm dậy rồi đâm chúi xuống.

bài 4 : xác định từ loại của những từ sau : Niềm vui , niềm nở vui mừng vui tươi

bài 5 : nghĩa của từ khỏe trong các câu dưới đây khác nhau thế nào ?

a, Mọi người rất khỏe 

b, Uống một cốc nước dừa thấy khỏe cả người

c, Chúc ông chóng khỏe

bài 6 : hãy nêu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

bài 7 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh hình ảnh so sánh trong từng câu đưới đây :

a, Mùa xuân , lá bàng mới nảy trông như ........

b,Cành bàng mới nảy trông giống .........

c, Tán bàng xòe ra giống ...........

ai nhanh nhất cho lun 10 tick !!!!

og Duy làm hộ tui cái rồi nhận 10 tick như lần trước 

tui ko xạo ke đâu nha og thử lại thì biết

 

1
2 tháng 1 2019

1. là từ đồng âm

2. 3 quan hệ từ

3. danh từ: chiếc thuyền, dáng, hai mắt, phía trước, một ngọn sóng

động từ: lừ lừ, tiến lại, nhìn, kéo đến, chồm dậy, đâm, chúi xuống

tính từ: hơi nặng nề, trân trân

quan hệ từ: về, khi, rồi

đại từ: nó

4. niềm vui là danh từ

niềm nở, vui mừng, vui tươi là tính từ

5. a, khỏe nghĩa là khỏe mạnh

b, khỏe nghĩa là thoải mái

c, khỏe nghĩa là khỏi bệnh

6. nghĩa đen: gỗ chất lượng tốt còn hơn nước sơn chất lượng tốt

nghĩa bóng: tốt bụng còn hơn vẻ ngoài xinh đẹp

7. a, hàng ngàn tia lửa xanh lập lòe

b, những ngón tay của mụ phù thủy

c, chiếc ô che nắng

24 tháng 12 2020

a) thay từ đưa bằng từ trao

b) thau từ cho bằng từ tặng

c) thay từ tặng  bằng từ biếu

24 tháng 12 2020

a) Khi được cô trao phần thưởng, lòng em tràn ngập niềm vui sướng.

b) Nhân ngày sinh nhật mẹ, em tặng mẹ một món quà tự tay em làm.

c) Mẹ em đem biếu bà mấy cân cam rất ngon.

 I/ PHẦN ĐỌC HIỂU. NGƯỜI HỌC TRÒ CỦA CHU VĂN AN        Tương truyền khi Chu Văn An dạy học ở Cung Hoàng, hằng ngày có một chàng thanh niên khôi ngô tuấn tú đến nghe giảng rất chăm chú. Chàng học hành thông minh, được thầy thương bạn mến nhưng không ai biết tông tích quê quán chàng ở đâu. Chu Văn An cho người dò xem thì được biết chàng là Thủy Thần.        Năm ấy đại hạn,...
Đọc tiếp

 I/ PHẦN ĐỌC HIỂU.

 

NGƯỜI HỌC TRÒ CỦA CHU VĂN AN

        Tương truyền khi Chu Văn An dạy học ở Cung Hoàng, hằng ngày có một chàng thanh niên khôi ngô tuấn tú đến nghe giảng rất chăm chú. Chàng học hành thông minh, được thầy thương bạn mến nhưng không ai biết tông tích quê quán chàng ở đâu. Chu Văn An cho người dò xem thì được biết chàng là Thủy Thần.

        Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo: “ Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không? ”

        Vốn là Thủy Thần hiện thân thành học trò theo học Chu Văn An, được thầy dạy về đạo đức thánh hiền, chàng muốn làm theo những điều nhân nghĩa. Nhưng thật khó nghĩ: Tuân lệnh thiên đình hay nghe lời dạy của thầy? Sau một đêm suy nghĩ, chàng đến vái chào thầy và hứa làm theo lời thầy dạy, dẫu phải chịu mọi hình phạt của thiên đình.

         Chàng lấy nước lã mài mực, dùng bút nhúng mực vẩy lên trời rồi tung nghiên bút mỗi thứ đi một phía. Lập tức mây đen ùn ùn kéo đến, trời mưa tầm tã, nước đen như mực chảy khắp mặt đất. Bút của chàng rơi xuống làng Tả Thanh Oai, còn nghiên thì rơi xuống cánh đồng Quỳnh Đô và biến thành khu đầm nước màu đen gọi là Đầm Mực.

         Chu Văn An cùng nhân dân trong vùng hả hê vui sướng. Nhưng người học trò không thấy có mặt ở trường. Chu Văn An lo lắng, cho người đi tìm thì thấy một con thuồng luồng chết nổi lên giữa đầm Cung Hoàng. Ông biết đó là hiện thân của người học trò yêu quý đã bị trừng phạt vì dám chống lệnh của thiên đình.

         Đau xót, tiếc thương người học trò đã bỏ mình vì việc nghĩa, Chu Văn An cùng nhân dân trong làng vớt xác thuồng luồng và đem chôn cất tử tế.

                                                                                                    Theo Nguyễn Anh

 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

1. Đoạn 1 giới thiệu đặc điểm tính nết của người học trò như thế nào?  

A.   Khôi ngô tuấn tú, được thầy thương bạn mến, không rõ tung tích quê quán

B.   Nghe giảng rất chăm chú, học hành thông minh, được thầy thương bạn mến.

C.   Khôi ngô tuấn tú, nghe giảng rất chăm chú, có phép thần.

D.   Yêu quý mọi người nên được thầy thương bạn mến.

2.     Khi trời đại hạn, Chu Văn An mong muốn người học trò làm gì?  

A.   Xin thiên đình cho mưa xuống mặt đất.

B.   Làm mưa xuống cho dân tình đỡ khổ.

C. Tìm cách cứu dân thoát cảnh hạn hán.

D. Hô mưa, gọi gió đến.

 3. Vì sao người học trò làm theo lời thầy, dù phải chịu mọi hình phạt của thiên đình?  

A.   Vì muốn làm những điều nhân nghĩa.

B.   Vì quý trọng thầy hơn cả thiên đình.

C.   Vì muốn đền đáp công ơn thầy dạy dỗ.

D.   Vì sợ bị thiên đình trừng phạt.

4. Đầm Mực được hình thành như thế nào?  

A. Bút của Thủy Thần  rơi xuống  đầm nước tạo thành.

B. Thủy Thần làm phép tạo ra mưa gió, nước đen như mực chảy khắp mặt đất, nghiên mực của chàng rơi xuống cánh đồng trũng biến thành khu đầm nước có màu đen.

C. Nghiên mực của Thủy Thần rơi xuống đầm nước mà thành.

D. Thủy thần dùng phép tạo ra thứ nước đen như mực ở đầm nước.

5.  Bạn hiểu từ đại hạn trong câu “Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ”như thế nào?  

..............................................................................................................................................................................................................................................................................

6. Viết lại cảm nghĩ  của mình sau khi đọc câu chuyện trên?

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................   

 II/ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1. Dòng nào dưới đây có từ đồng âm?  

A.   mực đen/ mực tím

B.   lọ mực/con mực

C.   mực tươi/mực khô

D.   mực nước / làm việc có chừng có mực.

2. Các từ sau có quan hệ gì về nghĩa?  

 A. nhân nghĩa, nhân từ, nhân đức: .......................................................................

B. cánh đồng, đồng tiền: .....................................................................................

C. cánh diều, cánh đồng: ....................................................................................

3.Câu ghép sau có mấy vế câu? hãy dùng vạch xiên tách các vế câu.  

Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ.

A. 2 vế                         B. 3 vế                           C. 4 vế

4. Hai câu: “Chu Văn An lo lắng, cho người đi tìm thì thấy một con thuồng luồng chết nổi lên giữa đầm Cung Hoàng. Ông biết đó là hiện thân của người học trò yêu quý đã bị trừng phạt vì dám chống lệnh của thiên đình.” Liên kết với nhau bằng cách nào? Từ ngữ thể hiện phép liên kết đó.

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

5. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau?  

Đau xót, tiếc thương người học trò đã bỏ mình vì việc nghĩa, Chu Văn An cùng nhân dân trong làng vớt xác thuồng luồng và đem chôn cất tử tế.

6. Khoanh vào quan hệ từ nối 2 vế câu ghép sau:

Chàng học hành thông minh, được thầy thương bạn mến nhưng không ai biết tông tích quê quán chàng ở đâu.

Hai vế câu ghép trên có quan hệ gì?

A. Nguyên nhân - kết quả

B. Giả thiết/ điều kiện - kết quả

C. Tương phản

D. Tăng tiến.

7. Hai câu: 

Chu Văn An lo lắng, cho người đi tìm thì thấy một con thuồng luồng chết nổi lên giữa đầm Cung Hoàng. Ông biết đó là hiện thân của người học trò yêu quý đã bị trừng phạt vì dám chống lệnh của thiên đình.

Liên kết với nhau bằng cách:

A. Lặp từ ngữ, từ lặp lại là:......................................................

B. Thay thay thế từ ngữ: từ ............................. thay thế cho từ ....................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

C. Dùng quan hệ từ: quan hệ từ đó là:.....................................

8. Đặt 1 câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả nói về Trật tự - An ninh

87
6 tháng 5 2020

cau 1 khoanh vao cau b, cau 2 thi vao cau c, cau 3 cau khoanh vao a,con cau 4 vao b  

6 tháng 5 2020

Câu 1 chọn câu b, câu 2 chọn c, câu 3 chọn a câu 4 chọn b 

Dân tộc ta, cha ông ta đã đổ khôn biết bao nhiêu xướng máu để giành được độc lập như ngày hôm nay. Bác Hồ đã từng nói " Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước." Qua câu nói chúng ta thấy được trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân để bả vệ Tổ Quốc tươi đẹp này. Việc trước tiên đó chính là học tập thật tốt, chăm chỉ, nghe lời cha mẹ ông bà. Tiếp đó là yêu quê hương, yêu tổ quốc. Lớn lên trở thành một người con có ích cho đất nước, để đưa đất nước " sánh vai với các cường quốc năm châu".