Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu thơ của Bác muốn dạy chúng ta phải học, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà cốt lõi là Bộ Giáo dục và Đào tạo phải có quyết định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam mà đặc biệt là thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ, không có quá khứ thì sẽ không có hiện tại và tương lại. Biết về quá khứ để rút kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai.
Khí thế của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và tình thế của chính quyền đô hộ:
– Khí thế hùng dũng, oai phong, mãnh liệt cùng lòng yêu nước, căm thù giặc sục sôi đã giúp Hai Bà Trưng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa thành công.
– Tình thế quân đô hộ rơi vào cảnh thất bại, liên tục mất các căn cứ, bị chiếm trị sở. “Thái thú Giao Chỉ là Tô Định hoảng hốt cũng tháo chạy. Để thoát thân, Tô Định phải cạo tóc, cạo râu, trà trộn vào loạn quân, vứt bỏ ấn tín mà chạy. Tương truyền người Việt đương thời vẫn có tục lệ phổ biến là cạo tóc, nên Tô Định làm như vậy để bắt chước cho khỏi bị phát hiện trên đường trốn”
Cuộc khởi nghĩa của Ngô Quyền
-Nguyên nhân :
+Bảo vệ nền tự chủ
+Căm thù giặc Nam Hán
-Diễn biến :
+Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.
+Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng. Nước triều đang lên, giặc đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm.
+Nước triều bắt đầu rút. Ngô Quyền cho quân đánh quật trở lại. Quân Nam Hán rút chạy ra biển. Nước triều rút nhanh, bãi cọc nhô lên, thuyền bị vỡ, Hoằng Tháo bị chết.- Vua Nam Hán hay tin bại trận, hoảng sợ rút quân về nước.
* Kết quả
Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi vĩ đại
-Ý nghĩa lịch sử:
+Là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.
+Đập tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà Nam Hán
+Mở ra thời kì mới, xây dựng, bảo vệ nền độc lập của tổ quốc.
- Chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước
– Từ thế kỉ I đến đến đầu thế kỉ X, các cuộc khởii nghĩa của nhân dân ta đã diễn ra liên tiếp, hầu như thế kỉ nào cũng nổ ra khởi nghĩa của nhân dân như: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40-43), Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), khởi nghĩa Lý Bí (năm 542-603), khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( năm 713-722), khởi nghĩa Phùng Hưng ( năm 776-791).Kết quả của các cuộc khởi nghĩa: đều thất bại.
– Tinh thần đấu tranh của nhân dân ta vô cùng bền bỉ, các cuộc đấu tranh diễn ra liên tục, thể hiện truyền thống yếu nước, đấu tranh chống ngoại xâm để giành quyền độc lập, tự chủ.
– Cuộc khởi nghĩa mà em ấn tượng nhất là cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. Bởi vì đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên, đặc biệt nó thể hiện vai trò của người phụ nữ trong công cuộc đấu tranh và bảo vệ đất nước.
bạn tham khảo trên mấy trang giải bài tập sgk như viejack ; vndoc ; loigiaihay là họ giải chi tiết và đúng nhé
Câu tục ngữ nói về sự thay đổi của thời gian ở các mùa trong năm. Mùa đông thì ngày ngắn đêm dài, mùa hè thì ngày dài đêm ngắn, nhắc nhở con người sắp xếp thời gian sao cho phù hợp
- Những cụm từ thể hiện ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng trong tư liệu 18.3:
+ 65 thành trì ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng.
+ việc dựng nước, xưng vương dễ như trở bàn tay.
+ hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương.
Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
+ Phải trả được mối thù của đất nước
+ Muốn khôi phục, giành lại được đất nước mà các vua Hùng đã dựng nên.
+ Trả thù cho chồng Trưng Trắc là Thi Sách.