K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

M + Fe2+  M2+ + Fe↓     (1)

2x   2x                  2x

Δm%↓ =   = 6%    (2)

M  +  2Ag+  M2+ + 2Ag↓   (3)

x/2      x                    x

Δm%↑ =  = 25%    (4)

Từ (2) và (4)     M = 65 (Zn).

 
7 tháng 6 2016
Số mol kim loại M tác dụng ở hai phản ứng là như nhau là x mol.
- Phản ứng 1 :
                    M                                 + Cu2+                 →                  M2+                       + Cu
               x (mol)                                                                                                               x (mol)
Khối lượng thanh M giảm: ∆m giảm = mM tan – mCu tạo ra
                     → xM – 64x = 0,24 gam → x( M – 64) = 0,24 (I)
- Phản ứng 2 :
                    M                                  + 2Ag+                →                   M2+                       + 2Ag
                x (mol)                                                                                                              2x (mol)
Khối lượng thanh M tăng: ∆m tăng = mAg tạo ra – mM tan.
                      → 2x.108 – xM = 0,52 gam → x(216 – M) = 0,52 (II)
Ta lấy (I) : (II) → M = 112 → M là Cd
7 tháng 6 2016

khối lượng thanh kim loại giảm -> nguyển tử khối của KL phải lớn hơn Cu và đứng trước Cu trong dãy    điện hóa
khối lượng thanh kim loại tăng -> nguyển tử khối của KL phải nhỏ hơn Ag
=> KL cần tìm là Zn

8 tháng 7 2016

 Để kim loại M đẩy được kim loại X ra khỏi dung dịch muối của nó với phản ứng:

               xM (r) + nXx+ (dd) xMn+ (dd) + nX (r)

Phải có điều kiện :

 

+ M đứng trước X trong dãy thế điện cực chuẩn + Cả M và X đều không tác dụng được với nước ở điều kiện thường + Muối tham gia phản ứng và muối tạo thành phải là muối tan

 

- Khối lượng chất rắn tăng: ∆m↑ = mX tạo ra – mM tan - Khối lượng chất rắn giảm: ∆m↓ = mM tan – mX tạo ra - Khối lượng chất rắn tăng = khối lượng dung dịch giảm - Ngoại lệ:

 

+ Nếu M là kim loại kiềm, kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) thì M sẽ khử H+ của H2O thành H2 và tạo thành dung dịch bazơ kiềm. Sau đó là phản ứng trao đổi giữa muối và bazơ kiềm + Ở trạng thái nóng chảy vẫn có phản ứng: 3Na + AlCl3 (khan) → 3NaCl + Al + Với nhiều anion có tính oxi hóa mạnh như NO3 –   ;  MnO 4 –   ,  …thì kim loại M sẽ khử các anion trong môi trường axit (hoặc bazơ)

 

- Hỗn hợp các kim loại phản ứng với hỗn hợp dung dịch muối theo thứ tự ưu tiên: kim loại khử mạnh nhất tác dụng với cation oxi hóa mạnh nhất để tạo ra kim loại khử yếu nhất và cation oxi hóa yếu nhất - Thứ tự tăng dần giá trị thế khử chuẩn (Eo) của một số cặp oxi hóa – khử: Mg2+/Mg < Al3+/Al < Zn2+/Zn < Cr3+/Cr < Fe2+/Fe < Ni2+/Ni < Sn2+/Sn < Pb2+/Pb < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ < Ag+/Ag < Hg2+/Hg < Au3+/Au

15 tháng 11 2019

Gọi a là nồng độ mol 1 lít dung dịch : FeSO4, CuSO4

Với dd FeSO4: mtăng = a(56 - M) = 16

Với dd CuSO4: mtăng = a(64 - M) = 20

⇒ M = 24 là Mg và a = 0,5

Cho 3 kim loại M, A, B đều có hóa trị II, có khối lượng nguyên tử lần lượt là m, a, b. Nhúng 2 thanh kim loại M có khối lượng p (g) vào 2 dung dịch A(NO3)2 và B(NO3)2. Sau 1 thời gian người ta nhận thấy khối lượng thanh 1 giảm x%, thanh 2 tăng y%. Giả sử các kim loại A, B thoát ra bám hết vào thanh kim loại M. A. a) Lập biểu thức tính m theo a, b, x, y. Biết rằng số mol M(NO3)2 trong cả 2 dung dịch đều...
Đọc tiếp

Cho 3 kim loại M, A, B đều có hóa trị II, có khối lượng nguyên tử lần lượt là m, a, b. Nhúng 2 thanh kim loại M có khối lượng p (g) vào 2 dung dịch A(NO3)2 và B(NO3)2. Sau 1 thời gian người ta nhận thấy khối lượng thanh 1 giảm x%, thanh 2 tăng y%. Giả sử các kim loại A, B thoát ra bám hết vào thanh kim loại M.

A.

a) Lập biểu thức tính m theo a, b, x, y. Biết rằng số mol M(NO3)2 trong cả 2 dung dịch đều bằng n

b) Tính giá trị của m khi a = 64, b = 207, x = 1,2%, y = 28,4%

B. Khi m = 112, a = 64, b = 207 thì tỉ lệ x : y bằng bao nhiêu

C.

a) Lập biểu thức tính m khi A là kim loại hóa trị I, B là kim loại hóa trị II. Thanh 1 tăng x%, thanh 2 tăng y%. Số mol M(NO3)2 trong 2 dung dịch bằng nhau

b) Trong 2 kim loại Cu, Ag, Hg thì A và B là kim loại nào khi m = 52, Tỉ lệ x : y trong điều kiện đã cho là 1 : 0,91

Cứu với ạ, bài này không dễ đâu buithianhtho Cù Văn Thái Duong Le

4
28 tháng 12 2019

Chuyên đề mở rộng dành cho HSGChuyên đề mở rộng dành cho HSG

28 tháng 12 2019

A. x = 0,2

C. A hóa trị I, B hóa trị II, M hóa trị III

11 tháng 3 2020

a, \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)

b, \(m_{giam}=25-24,96=0,04\left(g\right)=m_{Zn_{tan}}=m_{Cu}\)

Đặt a là số mol của Zn tan nên A là mol Cu

\(\Rightarrow65a-64=0,04\)

\(a=0,04\)

\(\Rightarrow m_{Zn_{tan}}=2,6\left(g\right)\)

c,

\(n_{CuSO4}=n_{Cu}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO4}=6,4\left(g\right)\)

1 tháng 10 2016

gọi số mol lần lượt của A và B là x,y mol 
A+H2SO4 ---> ASO4+H2 

x       x             x         x 
2B+3H2SO ---->B2(SO4)3+3H2 
y       1,5y               y             1
có n H2=8,96/22,4=0,4 mol => x+1,5y=0,4 => N H2SO4=0,4 => m H2SO4=98*0,4=39,2 (g) 
có: m hh muối spư=7,8+39,2-2*0,4=46,2 (g) ( theo định luật bảo toàn khối lượng ta có điều ấy) 
do: Biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng hai lần số mol kim loại hóa trị II=> y=2x 
mà x+1,5y=0,4 => x+1,5*2x=0,4 => x=0,1 mol => y=0,2 mol 
do: nguyên tử khối của kim loại hóa trị II bằng 8/9 nguyên tử khối của kim loại hóa trị III.nên có: 
A=8/9B 
vì:tổng khối lượng của 2kl là 7,8g =>ta có: Ax+By=7,8 (g) (1) 
thay x=0,1,y=0,2 mol và A=8/9B vào (1) ta đc: 
8/9B*0,1+B*0,2=7,8 => B=27 => A=8/9*27=24 
vậy B là Al,A là Mg 

Chúc em học tốt!!!