K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2024

Nhờ có diện tích đồng bằng lớn, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất,... nên vùng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa lớn nhất cả nước với chất lượng gạo ngày càng tăng.

23 tháng 4 2024

nhờ các điều kiện thuận lợi như nắng to mưa vừa

18 tháng 12 2018

Những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành các vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước.

+ Đất phù sa màu mỡ.

+ khí hậu nóng ẩm.

+ sông ngòi dày đặc.

+ Biển có nhiều cá tôm.

+ người dân cần cù.

20 tháng 2 2022

E ghi telex cho dễ nhìn nha

20 tháng 2 2022

E ghi telex cho dễ nhìn chứ nhìn thế này khó trả lời lắmhihi

28 tháng 12 2021

Đồng bằng sông Cửu Long 

28 tháng 12 2021

Tham khảo:
Đồng bằng sông Cửu Long đã phát huy lợi thế vựa lúa số một cả nước khi đóng góp hơn 90% lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam, góp phần khẳng định vai trò, vị thế xuất khẩu gạo tốp đầu thế giới của Việt Nam; phát triển được giống gạo ST ngon nhất thế giới; đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; tạo công ăn việc làm cho 65% dân cư nông thôn của vùng. 
 

18 tháng 12 2021

câu 7: +)điều kiện mà đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lứa lớn thứ hai của cả nước là: có đất đai phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào và người dân giàu kinh nghiệm

+)là vùng trồng nhiều rau xứ lạnh sắp nuôi nhiều gia súc gia cầm  ngoài ra còn là vùng có hàng trăm nghề thủ công

câu 8:Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ – đăng.

câu 9: 

cao 3.143m

câu 10:

Đây là dãy núi cao, đồ sộ nhất Việt Nam, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng hẹp, sâu.

 

18 tháng 12 2021

TK:

7.Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào từ các con sông lớn nhỏ, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

8.Một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên: Gia-rai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng,…

9. vị trí cao nhất trên đỉnh Phan Xi Păng là 3.147,3 mét.

10.– Hoàng Liên Sơn là một trong những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta, chạy dài khoảng 180km và rộng gần 30km. Đây là dãy núi cao đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng hẹp và sâu.

20 tháng 3 2018

a) Sai. Vì Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất lúa gạo đứng thứ 2 nước ta sau đồng bằng Nam Bộ.

b) Đúng. Do vùng có nhiều điều kiện để sản xuất thủy sản.

c) Sai. Vì Thành phố Hà Nội có diện tích và dân số nhỏ hơn Thành phố Hồ chí Minh.

d) Đúng. Vì Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.

17 tháng 8 2019

- Là vùng xuất khẩu lớn nhất nước ta.

- Là vùng nổi tiếng với các loại trái cây: xoài, măng cụt, mãng cầu, sầu riêng,…

23 tháng 12 2022

1. Hà Nội là thủ đô của nước ta. Đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.

2.- Điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển lớn của nước ta: + Cảng Hải Phòng cách bờ biển 20 km, thuận lợi cho việc ra vào, neo đậu các tàu biển. + Bãi và kho chứa hàng rộng, nhiều phương tiện vận chuyển.

3.

Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang.    

4. 2/7/19176

5. núi Cấm và núi Két

tick nha

22 tháng 9 2019

Các ý đúng:

1. Hoàng Liên Sơn là dãy núi:

c) Cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.

2. Tây nguyên là xứ xở của:

b) Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.

3. Đồng bằng lớn nhất nước ta là:

b) Đồng bằng Nam Bộ.

4. Nơi có nhiều đất mặn, đất phèn nhất là:

b) Đồng bằng Nam Bộ.

20 tháng 2 2022

dài quá đọc hơi đau đầu

2 tháng 9 2018

- Điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển lớn của nước ta:

+ Cảng Hải Phòng cách bờ biểm 20 km, thuận lợi cho việc ra vào, neo đậu các tàu biển

+ Bãi và kho chứa hàng rộng, nhiều phương tiện vận chuyển.

- điều kiện để Hải Phòng trở thành một trung tâm du lịch lớn của nước ta:

+ nhiều bãi biển đẹp: Đồ Sơn, đảo Cát Bà…Nhiều thắng cảnh đẹp và hàng động kì thú.

+ Các lễ hội: chọi trâu, đua thuyền,…

+ Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ phụ vụ khách du lịch tiện nghi.

27 tháng 12 2017

- Hàng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo ra hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.

- Các ngành công nghiệp của vùng: khai thác dầu khí, sản xuất điện, hóa chất, phân bón, cao su, chế tạo lương thực- thực phẩm, dệt, may mặc,..