K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2016

tùy vào góc nhìn của mỗi người nhé 

14 tháng 5 2016

lúc mình thấy 3 mà lúc thấy 4 bn ạhiha

22 tháng 10 2017

1.47

Tóm tắt ; a=g=10m/s^2( gia tốc của rơi tự do là g=9,81m/s^2 nhưng mk lấy là 10m/s^2 cho tròn số )

t1=5s

t2=3s

a) S1(chiều dài giêngs)=?

b)V=? (vận tốc của vật khi chạm đất )

c)S2(quảng đường vật rơi sau 3s)=?

Giải

a) S1=1/2.g.t1^2=1/2.10.5^2=125(m)

b)V=at=10.5=50(m/s)

c) S2=1/2.g.t2^2=1/2.10.3^2=45(m)

24 tháng 10 2017

1.47

a) h = 1/2 gt2= 1/2.10.52= 125m

b) v= gt = 10.5 = 50m/s

c) quãng đường vật rơi trong 3s:

s1= 1/2gt2 = 1/2.10.32= 45m

quãng đường vật rơi trong 2s:

s2= 1/2gt2= 1/2.10.22= 20m

quãng đường vật rơi trong giây thứ 3 là:

s = s1 - s2 = 45 - 20 = 25m

13 tháng 9 2016

a) Hai xe chuyển động thẳng đều, cùng chiều cùng chiều dương của trục toạ độ.

b) Hai xe gặp nhau lúc 1h, quãng đường xe 1 đi được là: \(S_1=60-0=60(km)\)

Quãng đường xe 2 đi được là: \(S_2=60-30=30(km)\)

c) Vận tốc của xe 1 là: \(v_1=S_1/t=60/1=60(km/h)\)

Vận tốc xe 2 là: \(v_1=S_2/t=30/1=30(km/h)\)

22 tháng 11 2018

2.4

gia tốc của hệ

\(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{P_a}+\overrightarrow{P_b}+\overrightarrow{Q_a}+\overrightarrow{Q_b}+\overrightarrow{F_{msa}}+\overrightarrow{F_{msb}}}{m_a+m_b}\)

chiếu trên trục Ox có phương sogn song với mặt phẳng nghiêng chiều dương cùng chiều chuyển động

a=\(\dfrac{sin\alpha.P_a+sin\alpha.P_b-F_{msa}-F_{msb}}{m_1+m_2}\)

\(\Leftrightarrow a=sin\alpha.m_a.g+sin\alpha.m_b.g-k_a.cos\alpha m_a.g\)\(-k_b.cos\alpha.m_b.g\))/(m1+m2)

\(\Leftrightarrow\)\(a=\left(\dfrac{sin\alpha\left(m_a+m_b\right).g-cos\alpha.g\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)}{m_a+m_b}\right)\)

xét riêng vật A: các lực tác dụng vào A, trọng lực Pa, phản lực Qa, lực ma sát Fmsa, lực do vật B tác dụng vào khi trượt xuống F cùng chiều chuyển động

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Q_a}+\overrightarrow{P_a}+\overrightarrow{F_{msa}}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động phương sogn song với mặt phẳng

F=\(\dfrac{g.cos\alpha.\left(k_a-k_b\right).m_b.m_a}{m_a+m_b}\)

b) để hai vật trượt xuống a\(\ge\)0

\(\Leftrightarrow\)..........

22 tháng 11 2018

2.4

b)

\(a\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)sin\(\alpha.\left(m_a+m_b\right).g\ge g.cos\alpha.\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)\)

\(\Rightarrow tan\alpha\ge\dfrac{\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)}{\left(m_a+m_b\right)}\Rightarrow\alpha\ge....\)

29 tháng 9 2016

O x > A B

Chọn trục toạ độ như hình vẽ trên, gốc toạ độ trùng với A. Chọn mốc thời gian lúc 8h.

Phương trình chuyển động biến đổi đều có dạng: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)

Xe từ A có: \(x_0=0;v_0=10;a=-0,2\)

\(\Rightarrow x_A=10.t-0,1.t^2 (m)\)

Xe từ B có: \(x_0=560;v_0=0;a=-0,4\)

\(\Rightarrow x_B=560-0,2.t^2 (m)\)

Hai xe gặp nhau khi \(x_A=x_B\)
\(\Rightarrow 10.t-0,1.t^2=560-0,2.t^2\)
\(\Rightarrow 0,1.t^2+10.t-560=0\)
\(\Rightarrow t = 40(s)\)
Vị trí gặp nhau: \(x=10.40-0,1.40^2=240(m)\)
Quãng đường đi được của mỗi xe:
\(S_A=x=240m\)
\(S_B=560-a=560-240=320(m)\)

 

28 tháng 9 2016

Em gõ câu hỏi gửi lên nhé. Quy định của hoc24 là không gửi câu hỏi dạng hình ảnh.

13 tháng 10 2018

sách bài tập có ấy

16 tháng 10 2018

kO nhìn rõ