Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(giống v ko bn, thay E thành I)
Chất được biểu thị trong đồ thị là nước đá
Đoạn thẳng AB là giai đoạn tăng nhiệt độ của nước đá
Đoạn thẳng BC là giai đoạn nóng chảy của nước đá
Đoạn thẳng CD là giai đoạn tăng nhiệt độ của nước
Đoạn thẳng DI là giai đoạn sôi của nước
a) Chất này nóng chảy ở \(0^o\)C
b) Đây là nước. Nước nóng chảy ở \(0^0\)C
c) -Từ phút thứ 0 tới phút thứ 6, nhiệt độ của chất tăng từ \(-6^0\)tới \(0^0\), chất ở thể rắn
-Từ phút thứ 6 tới phút thứ 10, chất bắt đầu nóng chảy, nhiệt độ vẫn là \(0^0\)ko đổi, chất ở thể rắn và lỏng
-Từ phút thứ 10 tới phút thứ 16, kết thúc quá trình nóng chảy, nhiệt độ tăng từ \(0^0\)đến \(9^0\)
AB - Nước đá tăng nhiệt độ \(-8^oC\) \(\rightarrow\) \(0^oC\)
BC - Nước đá nóng chảy.
CD - Nước tăng nhiệt độ \(0^oC\rightarrow100^oC\) .
DE - Nước bay hơi.
- Đoạn AB: nước nóng lên (từ 0oC đến 100oC)
- Đoạn BC: nước sôi (ở 100oC)
- Đoạn CD: nước nguội đi (từ 100oC xuống 35oC)
2. Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì không giống nhau.
3. Thí nghiệm cho thấy dù ta tiếp tục đun trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng (ngoại trừ thuỷ tinh và hắc ín).
4. - Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng của chất lỏng.
5. giải thích các hiện tượng đến sự dãn nở vì nhiệt của vật :
+ nước trong ấm khi được đun sôi sẽ dễ bị trào ra ngoài vì nước đang bị dãn nỡ khi ở trong nhiệt độ cao .
+ đường dây điện bị chùn xuống khi trời nắng , bởi vì chất rắn đang dãn nở
+ bánh xe đạp dễ bị nổ khi trời nắng , vì ko khí đang dãn nở .
6.
- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển
- Nhiệt kế thủy ngân dùng trong phòng thí nghiệm
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể.
Hình đây: