K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm sóc trăng non khi nhìn từ Trái Đất, lúc Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và bóng của Mặt Trăng phủ lên Trái Đất.[1][2] Trong lúc nhật thực toàn phần, đĩa Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn. Với nhật thực một phần hoặc hình khuyên, đĩa Mặt Trời chỉ bị che khuất một phần.

Nếu Mặt Trăng có quỹ đạo tròn hoàn hảo, gần hơn Trái Đất một chút, và trong cùng mặt phẳng quỹ đạo, sẽ có nhật thực toàn phần xảy ra mỗi lần trong một tháng. Tuy nhiên, quỹ đạo của Mặt Trăng nghiêng hơn 5° so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời (xem mặt phẳng hoàng đạo), do vậy bóng của Mặt Trăng lúc trăng non thường không chiếu lên Trái Đất. Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất. Hơn nữa, quỹ đạo của Mặt Trăng có hình elip, và nó thường ở đủ xa Trái Đất khiến cho kích cỡ biểu kiến của nó không đủ lớn để che khuất hoàn toàn Mặt Trời lúc nhật thực. Mặt phẳng quỹ đạo của Mặt Trăng và của Trái Đất mỗi năm cắt nhau tại các điểm nút lên và nút xuống của quỹ đạo; và có ít nhất là 2 và nhiều nhất là 5 lần nhật thực xảy ra trong một năm, cũng không thể có nhiều hơn hai lần nhật thực toàn phần trong cùng một năm.[3][4] Tuy nhiên, tại một nơi cụ thể trên Trái Đất, hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra là rất hiếm bởi vì bóng của Mặt Trăng trong lúc hiện tượng này xảy ra đổ lên Trái Đất theo một dải hẹp và trong thời gian ngắn, với lần lâu nhất khoảng 7 phút (nhật thực toàn phần ngày 20 tháng 7 năm 1955).[4]

Hiện tượng che khuất là hiện tượng của tự nhiên. Tuy thế, trong lịch sử cổ đại và quan niệm của một số người hiện đại, nhật thực thuộc về hiện tượng siêu nhiên. Hiện tượng nhật thực toàn phần gây ra sự sợ hãi đối với người dân thời cổ đại do thiếu hiểu biết về thiên văn học, khi Mặt Trời dường như biến mất vào ban ngày và bầu trời tối đen trong vài phút.

Rất nguy hiểm cho mắt khi nhìn trực tiếp vào Mặt Trời. Do vậy để quan sát hiện tượng nhật thực trực tiếp cần sử dụng các loại kính bảo vệ mắt hoặc quan sát gián tiếp hình ảnh lúc nhật thực. Nhưng khi xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần, mắt có thể an toàn quan sát hiện tượng này trong lúc Mặt Trăng che khuất hoàn toàn Mặt Trời. Những người ưa thích hiện tượng này thường đi du lịch đến những nơi sắp xảy ra để chứng kiến và chụp ảnh.[5][6]

Nhật thực toàn phần xảy ra khi mặt trăng hoàn toàn che khuất đĩa Mặt Trời, như trong ảnh chụp nhật thực ngày 11 tháng 8 năm 1999. Nhật hoa có thể nhìn thấy dọc theo mép viền Mặt Trăng (màu đỏ).

Nhật thực hình khuyên (trái) xảy ra khi Mặt Trăng ở quá xa và không thể che khuất hoàn toàn đĩa Mặt Trời (nhật thực ngày 20 tháng 5 năm 2012). Trong nhật thực một phần (phải), Mặt Trăng chỉ che khuất một phần đĩa Mặt Trời (nhật thực ngày 23 tháng 11 năm 2014).

26 tháng 2 2018

An ninh quốc gia là sự cần thiết để duy trì sự tồn tại của quốc gia hay cụ thể là một chế độ tại một thời điểm nhất định thông qua việc sử dụng sức mạnh kinh tế, ngoại giao với bên ngoài, triển khai sức mạnh vũ trang của nhà nước hiện hành và quyền lực chính trị với bên trong đất nước. An ninh quốc gia còn là sự ổn định và phát triển bền vững của chế độ xã hội trong nước, trong đó đề cao: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và các lợi ích quan trọng khác của một quốc gia.[1] An ninh quốc gia đề cập đến sự yên ổn của một quốc gia, ở bên trong thì không có rối loạn, ở bên ngoài thì không bị các quốc gia khác quấy nhiễu, xâm phạm hoặc bị các thế lực thù địch đe dọa.

26 tháng 2 2018

An ninh lương thực hay an ninh lương thực quốc được hiểu là sự đảm bảo của mỗi quốc gia về nguồn cung cấp lương thực cho người dân để hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực, nạn đói và tình trạng phụ thuộc vào nguồn lương thực nhập khẩu.Theo định nghĩa của FAO thì An ninh lương thực là mọi người có quyền tiếp cận các thực phẩm một cách an toàn, bổ dưỡng, đẩy đủ mọi lúc mọi nơi để duy trì cuộc sống khỏe mạnh và năng động.

Việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia được nhiều nước đặt lên vai trò quan trọng trong chương trình nghị sự và hành động của quốc gia mình đặc biệt là việc ưu tiên phát triển nông nghiệp.[5][6][7] Trong thời đại ngày nay, vấn đề an ninh lương thực còn là vấn đề toàn cầu[3] và là mối quan tâm chung của toàn nhân loại với sự ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và sự gia tăng dân số.

Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xẩy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. Do vậy, nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn. Kiểu và chiều dài của nguyệt thực phụ thuộc vào vị trí của Mặt trăng so với các điểm nút quỹ đạo của nó.

Nguyệt thực toàn phần xảy ra khi ánh sáng mặt trời trực tiếp bị bóng của trái đất che hoàn toàn. Ánh sáng duy nhất nhìn thấy được là khúc xạ qua bóng tối của trái đất. Ánh sáng này có màu đỏ vì cùng lý do hoàng hôn có màu đỏ, do sự tán xạ Rayleigh của các tia sáng màu có bước sóng ngắn hơn. Bởi vì màu đỏ của nó, nguyệt thực toàn phần đôi khi được gọi là mặt trăng máu.

Không giống như nhật thực, mà chỉ có thể được nhìn thấy từ một khu vực tương đối nhỏ trên thế giới, nguyệt thực có thể được nhìn từ bất cứ nơi nào ở nửa tối của trái đất. Nguyệt thực kéo dài trong vài giờ, trong khi nhật thực toàn phần chỉ kéo dài trong vài phút tại bất kỳ vị trí nào do kích thước nhỏ hơn của bóng của Mặt trăng. Không giống như nhật thực, nguyệt thực có thể quan sát một cách an toàn bằng mắt thường vì hình ảnh nguyệt thực mờ hơn so với hình ảnh mặt trăng đầy đủ.

Thời gian tối đa của nguyệt thực toàn phần: 104 phút (trường hợp thường hay tái diễn); nguyệt thực một phần: 6 giờ.

k nha

Học tốt

26 tháng 10 2018

Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời

Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xẩy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. Do vậy, nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn. Kiểu và chiều dài của nguyệt thực phụ thuộc vào vị trí của Mặt trăng so với các điểm nút quỹ đạo của nó.

Nguyệt thực toàn phần xảy ra khi ánh sáng mặt trời trực tiếp bị bóng của trái đất che hoàn toàn. Ánh sáng duy nhất nhìn thấy được là khúc xạ qua bóng tối của trái đất. Ánh sáng này có màu đỏ vì cùng lý do hoàng hôn có màu đỏ, do sự tán xạ Rayleigh của các tia sáng màu có bước sóng ngắn hơn. Bởi vì màu đỏ của nó, nguyệt thực toàn phần đôi khi được gọi là mặt trăng máu.

Không giống như nhật thực, mà chỉ có thể được nhìn thấy từ một khu vực tương đối nhỏ trên thế giới, nguyệt thực có thể được nhìn từ bất cứ nơi nào ở nửa tối của trái đất. Nguyệt thực kéo dài trong vài giờ, trong khi nhật thực toàn phần chỉ kéo dài trong vài phút tại bất kỳ vị trí nào do kích thước nhỏ hơn của bóng của Mặt trăng. Không giống như nhật thực, nguyệt thực có thể quan sát một cách an toàn bằng mắt thường vì hình ảnh nguyệt thực mờ hơn so với hình ảnh mặt trăng đầy đủ.

Thời gian tối đa của nguyệt thực toàn phần: 104 phút (trường hợp thường hay tái diễn); nguyệt thực một phần: 6 giờ.

Chúc bn học tốt

29 tháng 8 2018

Các pha Mặt Trăng

Mặt Trăng là một vật thể đá lạnh lẽo có đường kính khoảng 3476 km. Bản thân Mặt Trăng không tự phát sáng, chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng sáng là do nó phản xạ ánh sáng Mặt Trời từ bề mặt. Mặt Trăng có quỹ đạo quanh Trái Đất khoảng 29,5 ngày. Khi nó di chuyển trên quỹ đạo quanh hành tinh của chúng ta, sự thay đổi vị trí của Mặt Trăng so với Mặt Trời khiến cho vệ tinh tự nhiên này lần lượt trải qua các pha: Trăng mới (sóc), trăng lưỡi liềm đầu tháng (trăng non), trăng bán nguyệt đầu tháng (trăng thượng huyền), trăng khuyết đầu tháng (trăng trương huyền tròn dần), trăng tròn, trăng khuyết cuối tháng (trăng trương huyền khuyết dần), trăng bán nguyệt cuối tháng (trăng hạ huyền), trăng lưỡi liềm cuối tháng (trăng tàn), cuối cùng là pha trăng tối (không trăng).

                                                                     Hình 1. Các pha của Mặt Trăng.

Pha trăng mới thực tế không nhìn thấy được vì phần được chiếu sáng của Mặt Trăng đang hướng ra ngoài. Các pha còn lại đều quen thuộc với tất cả chúng ta khi mà chu kỳ Mặt Trăng lặp lại đều đặn hàng tháng.

Có nhiều nền văn minh cổ đại sử dụng chu kỳ tháng Mặt Trăng để đong đếm thời gian. Trong thực tế, một vài bộ lịch được xây dựng dựa trên các pha của Mặt Trăng. Lịch của người Do Thái cổ, Hồi giáo, Trung Quốc, và cả Việt Nam đều là lịch Mặt Trăng. Người Việt Nam thường gọi đó là âm lịch.

Pha trăng tròn thường được xem là pha của tình yêu và lãng mạn. Khi Mặt Trăng tròn, nó sẽ mọc khi Mặt Trời lặn, hiện diện suốt đêm dài, và lặn khi Mặt Trời mọc vào ngày hôm sau. Không có một pha Mặt Trăng nào có được đặc trưng này. Điều này xảy ra bởi vì Mặt Trăng ở vị trí đối diện với Mặt Trời trên bầu trời khi nó ở pha trăng tròn. Trăng tròn có ý nghĩa đặc biệt đối với hiện tượng nguyệt thực.

Hình 2. Vị trí của Mặt Trời, Trái Đất, và Mặt Trăng trong một nguyệt thực. Bóng tối của Trái Đất gồm hai thành phần: phần bóng tối và phần bóng nửa tối.

Phân loại nguyệt thực

Nguyệt thực, hay thiên thực của Mặt Trăng, chỉ có thể xảy ra vào dịp trăng tròn, và chỉ nếu Mặt Trăng đi qua một số vùng của bóng Trái Đất. Bóng này thực ra được cấu thành bởi hai thành phần hình nón, trong đó thành phần này nằm bên trong thành phần kia. Bên ngoài là vùng bóng nửa tối, là khu vực mà Trái Đất chỉ chắn được một phần ánh sáng Mặt Trời. Ngược lại, vùng bóng tối bên trong là khu vực Trái Đất chắn tất cả ánh sáng trực tiếp từ Mặt Trời trên đường đến Mặt Trăng.

Nguyệt thực nửa tối xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng nửa tối (Penumbra) của Trái Đất. Lúc này Mặt Trăng chỉ giảm độ sáng đi một chút.

Nguyệt thực một phần xảy ra khi Mặt Trăng chỉ có một phần ở vùng bóng tối của Trái Đất. Mặt Trăng bị che khuất một phần và dễ dàng quan sát được bằng mắt thường.

Nguyệt thực toàn phần xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối (Umbra) của Trái Đất và bị che khuất hoàn toàn. Khi nguyệt thực toàn phần xảy ra, ánh sáng đỏ từ Mặt Trời đi xuyên qua bầu khí quyển ở vùng rìa Trái Đất đến Mặt Trăng và Mặt Trăng phản xạ lại ánh sáng đỏ này khiến cho từ Trái Đất, chúng ta quan sát được một Mặt Trăng có màu đỏ tối mà người ta thường gọi một cách kỳ bí là trăng máu.

Nếu bạn thắc mắc vì sao Mặt Trăng có quỹ đạo quanh Trái Đất với chu kỳ 29.5 ngày nhưng tại sao nguyệt thực chỉ xảy ra ở pha trăng tròn? Và vì sao nguyêt thực lại không xảy ra mỗi tháng một lần lúc trăng tròn?

Để trả lời các câu hỏi này, chúng ta cần phải hiểu rằng Mặt Trăng có quỹ đạo quanh Trái Đất trên một mặt phẳng nghiêng 5 độ so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời. Điều này có nghĩa là Mặt Trăng dành hầu hết thời gian ở bên trên hoặc bên dưới mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất. Việc xem xét đến mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất là rất quan trọng bởi vì bóng Trái Đất nằm chính xác trên cùng mặt phẳng quỹ đạo. Trong thời gian trăng tròn, vệ tinh tự nhiên của chúng ta thường đi qua bên trên hoặc bên dưới bóng Trái Đất nên không có hiện tượng nguyệt thực xảy ra. Nhưng có từ hai đến bốn lần mỗi năm, Mặt Trăng đi qua bóng nửa tối và bóng tối của Trái Đất, và do đó có một trong số ba phân loại nguyệt thực kể trên diễn ra.

Khi một nguyệt thực diễn ra, cư dân tại mặt đêm của Trái Đất có thể nhìn thấy được. Khoảng 35% nguyệt thực thuộc dạng nguyệt thực nửa tối, là loại nguyệt thực rất khó để nhận ra, ngay cả với kính thiên văn. 30% tiếp theo là nguyệt thực một phần, có thể nhận ra dễ dàng bằng mắt thường. 35% còn lại là nguyệt thực toàn phần, và đây là một sự kiện phi thường luôn được trông đợi.

Nguyệt thực khác Nhật thực như thế nào?

Nhật thực là một sự kiện thiên thực của Mặt Trời. Nó diễn ra khi Mặt Trăng đi ngang qua giữa Trái Đất và Mặt Trời. Điều này chỉ có khả năng xảy ra khi Mặt Trăng đang ở pha Trăng mới.

Tại sao Mặt Trăng có màu đỏ trong quá trình diễn ra nguyệt thực toàn phần?

Trong quá trình diễn ra nguyệt thực, Trái Đất chặn không cho ánh sáng Mặt Trời chạm đến Mặt Trăng. Các phi hành gia nếu đang đứng trên Mặt Trăng lúc này có thể nhìn thấy Trái Đất che khuất hoàn toàn Mặt Trời. (Họ sẽ nhìn thấy một vòng sáng màu đỏ xung quanh Trái Đất khi khi họ ngắm Mặt trời mọc và lặn diễn ra đồng thời khắp nơi trên thế giới!) Khi Mặt Trăng đang nằm hoàn toàn bên trong vùng bóng tối của Trái Đất, ánh sáng Mặt Trời gián tiếp vẫn có thể đến Mặt Trăng và chiếu sáng nó. Tuy nhiên, những tia sáng này trước hết phải đi xuyên sâu qua bầu khí quyển của Trái Đất và gần như bị lọc hết ánh sáng về phía xanh. Ánh sáng còn lại có màu đỏ thẫm hoặc màu cam và mờ đi nhiều so với ánh sáng Mặt Trời thuần khiết. Bầu khí quyển Trái Đất cùng đồng thời bẻ cong, hay khúc xạ một phần ánh sáng này chạm đến và chiếu sáng Mặt Trăng.

Pha toàn phần của nguyệt thực thực sự rất đẹp và thu hút chính xác bởi vì các hiệu ứng lọc và khúc xạ ánh sáng Mặt Trời của bầu khí quyển Trái Đất. Nếu Trái Đất không có bầu khí quyển, thì Mặt Trăng sẽ có một màu đen hoàn toàn trong quá trình nguyệt thực. Thay vào đó, Mặt Trăng có thể có màu sắc trong khoảng từ màu nâu tối cho đến đỏ và màu cam sáng cho đến vàng. Sự biểu hiện chính xác phụ thuộc vào lượng bụi và mây đang hiện diện ở bầu khí quyển Trái Đất.

Tất cả nguỵệt thực toàn phần đều bắt đầu với một nguyệt thực nửa tối, theo sau đó là một nguyệt thực một phần, và kết thúc bởi một nguyệt thực một phần và theo sau đó là một nguyệt thực nửa tối. Nguyệt thực toàn phần là giai đoạn ở giữa. Pha nửa tối của nguyệt thực rất khó để nhận ra, cho dù là với một chiếc kính thiên văn. Tuy nhiên pha một phần và toàn phần thì rất dễ để nhận biết và quan sát, cho dù là với mắt thường.

                                           Hình 3. Nguyệt thực toàn phần ngày 31/1/2018. Ảnh: Huy Trần @VLTV.

Quan sát nguyệt thực

Không như nhật thực, nguyệt thực là sự kiện thiên văn hoàn toàn an toàn cho việc quan sát. Bạn không cần phải dùng đến bất kỳ loại kính lọc nào. Thậm chí bạn còn không cần phải dùng đến một chiếc kính thiên văn. Bạn có thể quan sát nguyệt thực hoàn toàn bằng đôi mắt trần. Nếu bạn có một cặp ống nhòm, nó sẽ giúp bạn phóng đại tầm nhìn và sẽ khiến cho Mặt Trăng màu đỏ máu trở nên sáng hơn và dễ nhìn hơn. Một cặp ống nhòm tiêu chuẩn 7x35 hoặc 7x50 là quá đủ cho quan sát nguyệt thực. Hãy nhớ mặc ấm và hưởng thụ thiên nhiên tuyệt vời.

Các nhà thiên văn học nghiệp dư có thể thực sự khiến buổi quan sát này trở nên có ý nghĩa. Dù rằng không thể dự đoán chính xác được độ sáng của Mặt Trăng trong quá trình diễn ra nguyệt thực. Màu sắc cũng có thể khác nhau từ màu xám tối cho đến nâu, đỏ, và màu cam sáng. Màu sắc và độ sáng phụ thuộc vào lượng bụi tồn tại bên trong bầu khí quyển Trái Đất trong quá trình nguyệt thực. Sử dụng thang đo độ sáng Danjon dành cho nguyệt thực, những người quan sát nghiệp dư có thể phân loại màu sắc của Mặt Trăng và độ sáng của nó trong pha toàn phần.

Một hoạt động khác cũng rất thú vị với dân nghiệp dư cần đến một chiếc kính thiên văn. Sử dụng một danh sách chuẩn về các miệng hố trên Mặt Trăng, bạn có thể đo đạc cẩn thận thời gian chính xác mà mỗi miệng hố bắt đầu đi vào và đi ra khỏi bóng nguyệt thực. Việc đo đạc thời gian các miệng hố này có thể được sử dụng để ước lượng sự mở rộng của khí quyển Trái Đất do bụi từ các thiết bị bay và tro núi lửa.

Tất nhiên, một nguyệt thực cũng là một đối tượng tuyệt vời dành cho nhiếp ảnh. May mắn thay, nhiếp ảnh nguyệt thực là khá dễ dàng nếu bạn có đủ các công cụ cần thiết.

Tần suất nguyệt thực và các lần nguyệt thực tiếp theo

Nguyệt thực nửa tối thường không được quan tâm bởi vì chúng rất khó để quan sát. Nếu chúng ta chỉ quan tâm đến nguyệt thực một phần và nguyệt thực toàn phần, vậy thì chúng có xảy ra thường xuyên không?

Trong quãng thời gian khoảng 5000 năm từ năm 2000 trước Công nguyên cho đến năm 3000 sau công nguyên, chúng ta có tổng cộng 7718 nguyệt thực. Thực tế thì số lần nguyệt thực trong một năm có thể nằm trong khoảng từ 0 đến 3 lần. Lần cuối cùng có 3 lần nguyệt thực toàn phần xảy ra trong một năm dương lịch là 1982. Các nguyệt thực một phần thì xuất hiện thường xuyên hơn.

25 tháng 3 2018

Thủ đô của Malaysia là gì?   Kuala Lumpur

Thủ đô của Nhật Bản là gì?   Tokyo

Thủ đô của Triều Tiên là gì?  Bình Nhưỡng

Xứ xở hoa anh đào là ở đâu?  Nhật Bản

Xứ xở sương mù là  ?    Nước Anh

25 tháng 3 2018

Thủ đô của Malaysia là Kuala Lumpur

Thủ đô của Nhật Bản là  TÔKIÔ

Thủ đô của Triều Tiên là Bình Nhưỡng 

Xứ xở hoa anh đào là NHẬT BẢN

Xứ xở sương mù là ANH

1 tháng 6 2018

1. Chim trĩ

2. Jordan

3. Cây phong

4. Dừa

1 : chim trĩ 2 : Jordan 3: cây phong 4: dừa

17 tháng 6 2021

 Hiroshima và Nagasaki

Đáp án :

Hiroshima và Nagasaki

# Hok tốt !

19 tháng 9 2018

một đất nước đang bị xâm lược như chúng ta ko thể nào nhờ vả các nước khác để làm cho nước mình tốt đẹp hơn được

- Bài học : Cho ta biết được lòng yêu nước của nhân dân và thanh thiếu niên của nhân dân ta , từ đó em thấy yêu nước và sẽ bảo vệ cho đất nước càng ngày càng đẹp hơn . Vì vậy , có 2 câu thơ :

                                      Mùa xuân là Tết trồng cây

                                Làm cho đất nước càng ngày càng xuân .

                  

11 tháng 4 2018

Tôi là một người về hưu từ một nhà chứa

9 tháng 4 2018

vào google dịch

16 tháng 12 2019

Chủ ngữ: tôi

23 tháng 1 2020

vân ơi bạn học trường nào\