Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NHẬN XÉT VỀ CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XX
Vùng Trung Du và Miền Núi là nơi thực dân Pháp tiến hành bình định muộn nên phong trào kháng Pháp cũng nổ ra muộn hơn so với đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.
Phong trào chống Pháp ở Miền Núi nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
tình hình:
- chiến tranh thế giới lần I (1914-1918) đã tạo cho nước Mĩ có cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế. Mĩ bước vào thời kì phồn vinh trong thập niên 20 trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.
nguyên nhân của sự phát triển:
- nhờ số lợi nhuận thu đươc từ chiến tranh
- giai cấp tư sản dùng mọi biện pháp nhằm cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột cong nhân.
Mik biết nhiêu đây thôi hà !!!
– Điểm tích cực:
+ Đáp ứng phần nào yêu cầu lịch sử đặt ra cho dân tộc Việt Nam.
+ Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.
+ Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
+ Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
– Điểm hạn chế:
– Chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam: mâu thuẫn dân tộc (giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp); mâu thuẫn giai cấp (giữa địa chủ và nông dân).
– Mang tính lẻ tẻ, rời rạc.
– Không xuất phát từ những cơ sở bên trong của kinh tế – xã hội Việt Nam
1.
Từ giữa thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp đang ráo riết mở rộng
việc xâm chiếm nước ta thì nhà Nguyễn vẫn thi hành những chính
sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu. Việt Nam rơi vào khủng
hoảng ngày càng nghiêm trọng.
- Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ,
tài chính cạn kiệt.
- Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu
thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt, các cuộc khởi nghĩa nổ ra khắp
nơi.
2.
- Chính trị: bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa
phương
- Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ,
tài chính cạn kiệt.
- Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu
thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.
=> Tình hình trên làm cho các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại
tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.
Câu 1
* Kinh tế:
- Nông nghiệp: sa sút.
+ Công cuộc khai hoang vẫn được tiến hành, nhưng đất đai khai khẩn được lại rơi vào tay địa chủ, cường hào.
+ Nhà nước không quan tâm đến trị thủy.
+ Nạn mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.
- Công thương nghiệp: đình đốn. Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài.
* Xã hội:
- Hiện tượng dân lưu tán trở nên phổ biến.
- Nông dân đứng lên khởi nghĩa, chống triều đình ở khắp nơi.
Câu 2
Nguyên nhân dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến trong nửa cuối thế kỉ XIX:
Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công xâm lược toàn bộ nước ta. Trong khi đó, triều đình Huế lại thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của đất nước về kinh tế và xã hội.