K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2018

T/c dg` trug tuyến ứng với cah huyền trog tam giác vuông = \(\frac{1}{2}\)cah huyền
=> BC = 10*2 = 20 cm
gọi x là cạnh góc vuông thứ nhất (x >0)
     x - 4 là cạnh góc vuông thứ hai
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
 \(^{BC^2}\) = AB2 + AC2 
202 = x2 + (x+4)2
400 = x2 + x2 + 8x + 16
       = 2x2 +8x - 364
\(\Delta\)= b2 = 4*a*c
        = 3136 >0
vì \(\Delta\)> 0 nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt 
x1=\(\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)=-16 (loại)
x2 =\(\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\)=12( nhận)
Vậy x = 12 cm
        x+4=12+4=16cm

15 tháng 5 2018

Gọi x : là cạnh góc vuông thứ nhất 

Gọi x - 4  : là cạnh góc vuông thứ hai 

Gọi y  : là cạnh huyền 

Gọi z  : là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 

ĐIỀU KIỆN : x > 4 

ta có : y = 2 z  =  2 . 10  =  20  cm ( tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền ) 

ta có : y = x2  + (x - 4 ) 2

    <=>      20= x2   + x2  - 2x . 4 + 42 

   <=>       20=  2x2        - 8x       + 16 

    <=>       0 = 2x2           - 8x      + 16 - 20

    <=>       2x2 - 8x -4  = 0 

      ( a= 2 ; b = -8 ; c = -4 )

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=\left(-8\right)^2-4.2.\left(-4\right)\)

\(\Delta=64+32\)

\(\Delta=96\) > 0 

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{96}=4\sqrt{6}\)

\(x_1=\frac{8+4\sqrt{6}}{2.2}=2+\sqrt{6}cm>0\left(nhan\right)\) 

\(x_2=\frac{8-4\sqrt{6}}{2.2}=2-\sqrt{6}< 0\) \(\left(LOAI\right)\)

với x= \(2+\sqrt{6}\)=> cạnh góc vuông thứ nhất là \(2+\sqrt{6}cm\)

voi x= \(2+\sqrt{6}\)=> cạnh góc vuông thứ hai là \(2+\sqrt{6}-4=-2+\sqrt{6}cm\)

DIỆN TÍCH CỦA MIENG  ĐẤT HÌNH TAM GIÁC :

      x . ( x - 4 ) 

=\(\left(2+\sqrt{6}\right).\left(-2+\sqrt{6}\right)\)

=\(2\left(cm^2\right)\)

Vay :  diện tích của miếng đất hình tam giác là 2 cm2

11 tháng 8 2017

20 cm2

12 tháng 8 2017

20cm0 ba a

15 tháng 10 2016

A B C D F E M

Xét tam giác vuông là tam giác BEC và tam giác DCF có CD = BC , BE = CF = 1/2a

=> Tam giác BEC = tam giác DCF (hai cạnh góc vuông)

=> góc CDF = góc BCE mà góc CDF + góc DFC = 90 độ

=> góc ECF + góc DFC = 90 độ hay góc DMC = 90 độ => CE vuông góc DF

Ta chứng minh được tam giác MDC đồng dạng tam giác CDF (g.g)

Áp dụng định lí Pytago có \(DF=\sqrt{CD^2+FC^2}=\sqrt{a^2+\frac{a^2}{4}}=\frac{a\sqrt{5}}{2}\)

\(S_{CDF}=\frac{1}{2}CD.CF=\frac{1}{2}a.\left(\frac{a}{2}\right)=\frac{a^2}{4}\)

Suy ra \(\frac{S_{MDC}}{S_{CDF}}=\left(\frac{CD}{DF}\right)^2=\left(\frac{a}{\frac{a\sqrt{5}}{2}}\right)^2=\left(\frac{2}{\sqrt{5}}\right)^2=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow S_{MDC}=\frac{4}{5}S_{CDF}=\frac{4}{5}.\frac{a^2}{4}=\frac{a^2}{5}\)

15 tháng 10 2016

chiu

tk nhe

xin do

bye

25 tháng 10 2018

Diện tích của mảnh vườn là: 30.20 = 600 ( m 2 )

Gọi chiều rộng của lối đi là x (0 < x < 20; m).

Sau khi làm lối đi:

Chiều rộng mảnh vườn còn lại: 20 – 2x (m)

Chiều dài mảnh vườn còn lại: 30 – 2x (m)

Vì diện tích trồng hoa bằng 84% diện tích mảnh đất nên ta có phương trình:

Vậy chiều rộng lối đi là 1m

Đáp án: A