Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ nAl= 54/27= 2(mol)
nO2=48/32=1,5(mol)
PTHH: 2 Al2O3 -to-> 4 Al +3 O2
Ta có: 2/4 = 1,5/3
=> P.ứ hết
=> nAl2O3= 1/2. nAl=1/2. 2=1(mol)
=> mAl2O3=1.102=102(g)
b) %mAl2O3= (102/127,5).100= 80%
\(a,PTHH:2Al_2O_3\xrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\\ b,BTKL:m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}=30,6(kg)\\ \Rightarrow \%_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{40}.100\%=76,5\%\)
Theo ĐLBTKL: mAl2O3 = mAl + mO2
=> mAl2O3 = 10,8 + 9,6 = 20,4 (g)
=> \(\%Al_2O_3=\dfrac{20,4}{21,2}.100\%=96,226\%\)
a) 2Al2O3 --------> 4 Al + 3O2
b) Theo ĐLBTKL, ta có khối lượng của Al2O3 bị phân hủy là:
mAl2O3 = mAl+ mO2
= 5,4+ 4,8= 10,2 (g)
c) % tạp chất trong quặng trên là:
100- ( \(\frac{10,2}{20,4}\). 100)= 50%
a) Theo định luật bào toàn khối lượng , ta có :
mAl2O3 = mAl + mO2
b) Ta có :
mAl2O3 = 54 + 48 = 102 (g)
c) %mAl2O3 = \(\frac{102.100}{150}\%=68\%\)
a)
- PTHH: \(Al_2O_3\rightarrow Al+O_2\)
- Công thức về khối lượng: \(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)
b)
\(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)
hay \(m_{Al_2O_3}=54+48\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=102\left(g\right)\)
c)
Phần trăm: \(m_{Al_2O_3}\) = \(m_{Al_2O_3}\) / m quặng boxit
\(\frac{150}{102}.100\%=1,5\%\)
câu c mk cũng hk chắc nha bạn!!!!!!!!!
\(n_{Al}=\frac{108\cdot1000}{27}=4000\left(mol\right)\)
PTHH : \(2Al_2O_3\underrightarrow{dpnc\left(criolit\right)}4Al+3O_2\)
Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=2000\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2O_3}=2000.102=204000\left(g\right)=204\left(kg\right)\)
Mà hiệu suất phản ứng là 80% => \(m_{Al_2O_3\left(thực\right)}=\frac{204}{80}\cdot100=255\left(kg\right)\)
=> \(m_{quặng}=\frac{255}{50}\cdot100=510\left(kg\right)\)
đổi: 4 tấn quặng boxit=4000000 g quặng boxit
Ta có mAl2O3=40%.4000000=400000(g)
Trong 1 phân tử Al2O3 có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử oxi
Thành phần %mAl trong Al2O3 là:
%mAl=2.MAl.100/MAl2O3=53%
mAl=%mAl.mAl2O3=212000 (g)