K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NT
1
27 tháng 2 2016
Sự phát hiện nhau giữa hai nền văn minh đặc sắc là Ấn Độ Hindu và Hồi giáo Arap bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa đông - tây.
Dưới thời Vương triều Hồi giáo Đêli, đạo Hồi được truyền bá đến một số nước trong khu vực Đông Nam Á.
PT
1
27 tháng 2 2016
-Vương triều Môngôn là thời kỳ cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ, song không phải đã suy thoái và tan rã
- Các ông vua đều ra sức củng cố theo hướng Ấn Độ hóa và xây dựng đất nước, đưa Ấn Độ lên bước phát triển mới dưới thời vua Acơba ( 1556-1605)
PT
1
TV
1
27 tháng 2 2016
- Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ, năm 1206, người Hồi giáo chiếm vào đất Ấn Độ gọi tên là Đêli.
Cᴀ́ᴄ ʙᴀ̣ɴ ᴛʜᴀᴍ ᴋʜᴀ̉ᴏ:
- Vương triều Mô - gôn:
- Kiến trúc: Lăng mộ Humayun; Pháo đài Agra; Thánh đường Hồi giáo Badshahi; Pháo đài Lahore; Pháo đài Đỏ; lăng Taj Mahal ; Vườn Shalimar ; Lăng mộ Akbar; Lăng mộ Jahangir; Bibi Ka Maqbara
- Vương triều Đê - li:
- tôn giáo: văn hóa hồi giáo được du nhập, sự giao lưu văn hóa Đông - tây (Ấn Độ Hindu giáo và A- rập Hồi giáo)
- kiến trúc: một số công trình kiến trúc xây dựng mang đậm dấu ấn kiến trú hồi giáo (kinh đô Đê - li)