Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
Tập tính chăn lưới khắp nơi: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ
Tập tính bắt mồi: khi rình bắt mồi, sâu bọ sa lưới, nhện lập tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
câu 1:
a) lợi ích:
- tiêu diệt 1 số sâu bọ gây hại
- dùng làm thuốc để ngâm rượu
b) tác hại
- gây ngứa ngáy cho người và động vật
- hút máu của động vật
câu 3:
- cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, ngực, bụng
- phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Nhện có tập tính chăn tơ bắt mồi, 1 số loại nhện dùng tơ để di chuyển và trói mồi. Nhện có tập tính thích nghi với bẫy, bắt mồi sống( sâu, bọ). Nhện tiết ra dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống còn gọi là tiêu hóa ngoài.
1. Chăng lưới :
- chăng bộ khung lưới
- chăng tơ phóng xạ
- chăng các tơ vòng
-cko moi
2. Bắt mồi :
- nhện ngoạm chặt con mồi chích nọc độc
- tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể moi
- trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
- nhện hút dịch lỏng ở con mồi
* sau những bước ở phần bắt mồi nhện hút dịch lỏng ở ngoài con moi nen duoc goi la tieu hoa ngoai
Nhện tiêu hóa ngoài :
Nhện ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc, treo rồi trói chặt con mồi vào lưới , tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, hút dịch lỏng từ con mồi.
Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).
- Tập tính săn mồi của nhện :
+ Chăng lưới : chăng dây tơ khung và dây tơ phóng xạ ,chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi
+ Bắt mồi: nhện ngoặm chặt con mồi, chích nọc độc ,treo rồi chói chặt con mồi vào lưới, tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi, hút dịch lỏng từ con mồi
-Tập tính săn mồi của nhện:
+Chăng lưới:Chăng dây tơ khung->chăng dây tơ phóng xạ->chăng
các sợi tơ vòng->chờ mồi (thưởng ở trung tâm lưới).
+Bắt mồi:Nhện ngoạm chặt mồi->chích nọc độc->trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian->tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi->nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
Tập tính đó có ý nghĩa như việc mẹ bảo vệ con. Khi nó ôm trứng thì dễ đem trứng theo và hạn chế sự nguy hiểm cho trứng
Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa bảo vệ trứng để không bị kẻ thù ăn mất
Đến mùa sinh sản , trứng non đc chuyển vào trong mang của trai cái tinh dịch của con đực đc chuyển qua ống hút vào gặp phải trứng non trong mang. Ấu trùng sống với trai mẹ 1 thời gian rồi sống kí sinh trên da cá sau đó lắng xuống bể thành con trai
- Nhện có tập tính đó là chăng lưới và bắt mồi.
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung và dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi.
+ Bắt mồi: trói chặt mồi treo vào lưới, chích nọc độc rồi tiết dịch tiêu hóa
Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi