Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt định ốc dọc theo dây dẫn . Quay cái đinh ốc sao cho nó tiến theo chiều dòng điện thì chiều quay của cái đinh ốc là chiều của các đường sức từ.
Quy tắc cái đinh ốc 2: Đặt cái đinh ốc theo trục của khung dây. Xoay cái đinh ốc theo chiều dòng điện trong khung dây, thì cái đinh ốc tiến theo chiều của đường sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện
Điểm đặt : tại tâm khung dây.
Phương: vuông góc với mặt phẳng khung dây.
Chiều : xác định theo quy tắc nắm tay phải 2.
Chúc bạn học tốt!
Lời giải
Lần lượt theo quy tắc đinh ốc 1, đinh ốc 2….
Chọn A
Đáp án: B
Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
Đáp án B
Đáp án B
Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
Đáp án A
Chiều của điện trường xoáy E → xác định giống như chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong hiện tượng cảm ứng điện từ (vì nhờ có điện trường xoáy kéo các điện tích tự do có sẵn trong mạch kín mới tạo ta dòng điện cảm ứng trong hiện tượng cảm ứng điện từ). Nên cả hai trường hợp đều đúng.
Quy tắc vẽ các đường sức từ :
+ Tại một điểm trong từ trường ta chỉ có thể vẽ một đường sức từ đi qua điểm đó.
+ Các đường sức từ là những đường cong kín . Nếu nam châm thì các đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam.
+ Các đường sức từ không cắt nhau .
+ Mật độ các đường sức từ thưa hơn thì cảm ứng từ nơi đó nhỏ hơn.
Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.